I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng.
- HS biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông.
- HS làm được một số bài trang trí hình vuông hay cái thảm.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học:
a. Giáo viên:
- Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông, gạch men .
- Một vài bài trang trí hình vuông và cái thảm (cạnh khoảng 20cm – 25cm).
- Một số bài trang trí hình vuông của HS (lựa chọn các bài làm đúng và bài làm chưa đẹp để so sánh).
- Hình minh hoạ các cách sắp xếp trong hình vuông (phóng to hay vẽ lên bảng).
- Hình minh hoạ trong SGK và ĐDDH Mĩ thuật 6.
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, compa, màu, .
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan và quan sát.
- Trao đổi, vấn đáp.
34 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t gì về Hy Lạp, La Mã cổ đại? (Nằm trong vùng biển Địa Trung Hải, Châu Aâu, cách đây gần 3000 năm).
- MT Ai Cập cổ đại mang nhiều nét độc đáo, riêng biệt.
- GV sử dụng trực quan và đặt câu hỏi:
H: Tiêu biểu cho kiến trúc Ai Cập thời kì cổ đại là những gì? (Là những ngôi đền lộng lẫy, những Kim tự tháp đồ sộ).
H: Em hãy cho biết đôi nét về điêu khắc Ai Cập thời kì cổ đại?
- GV sử dụng trực quan và đặt câu hỏi:
H: Em hãy nêu vài nét về hội hoạ Ai Cập thời kì cổ đại?
GV kết luận:
+ Mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại là một trong những nền nghệ thuật lớn đầu tiên của thế giới loài người (Từ thời cộng sản nguyên thuỷ chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ).
+ Những thành tựu của Mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại sẽ mãi mãi là đài kỷ niệm chứng tỏ tài năng, sức sáng tạo của nhân dân lao động Ai Cập.
* Hoạt động 2: (12’)
Tìm hiểu khái quát về Mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại:
- GV cho HS đọc thông tin ở SGK:
- GV sử dụng trực quan cho HS xem tranh: Đền Pạc – Tê – Nông).
H: Kiến trúc Hi Lạp cổ đã phát triẻn như thế nào?
- GV cho HS xem tranh “Tượng người ném đĩa” của Mi rông và đặt câu hỏi:
H: EM hãy kể một số tác phẩm điêu khắc nổi tiếng?
- GV cho HS đọc thông tin ở SGK và đặt câu hỏi:
H: Em hãy cho biết về hội hoạ và đồ gốm ở Hi Lạp thời kì cổ đại, được phát triển như thế nào?
- GV cho HS xem H.4 (SGK/150).
* Hoạt động 3: (10’)
Tìm hiểu khái quát về Mĩ thuật La Mã thời kỳ cổ đại:
- GV cho HS đọc thông tin ở SGK và đặt câu hỏi:
H: Em hãy kể một số công trình kiến trúc nổi tiếng ở La Mã thời kỳ cổ đại: (Đấu trường Cô – Li – Dê, nhà tắm Ca – ra – ca – la ...).
- GV đặt câu hỏi:
H: Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật điêu khắc La Mã thời kì cổ đại?
- GV đặt câu hỏi:
H: Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật hội hoạ La Mã thời kì cổ đại?
I. Sơ lược về Mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại:
1. Kiến trúc:
- Kiến trúc Ai Cập cổ đại tập trung vào hai dạng lớn là: Lăng mộ và đền đài.
2. Điêu khắc:
- Là những tượng đá khổng lồ tượng trưng cho quyền năng của Thần Linh như tượng các Pha – ra – ong và tượng Nhân sư.
3. Hội hoạ:
- Hội hoạ gắn với điêu khắc và văn tự một cách hữu cơ, biểu hiện ở nhiều bức vẽ.
II. Sơ lược về Mĩ thuật Hi Lạp thời kì cổ đại:
1. Kiến trúc:
- Tiêu biểu cho các công trình kiến trúc cổ của Người Hi Lạp đó là: Đền Pac – tê – nông được xây bằng đá cẩm thạch rất tráng lệ.
2. Điêu khắc: (Học SGK).
3. Hội hoạ và đồ gốm: (Học SGK).
III. Sơ lược về Mĩ thuật La Mã thời kỳ cổ đại:
1. Kiến trúc: (SGK).
2. Điêu khắc: (SGK).
3. Hội hoạ: (SGK).
Hoạt động 4: (5’) Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS.
H: Em hãy nói vài nét về nền Mĩ thuật Ai Cập, La Mã, Hi Lạp thời kì cổ đại.
H: Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc và điều khắc của nền Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.
5. Dặn dò: (3’) Bài tập về nhà:
- Học bài trong SGK và những ghi chép trong tiết học.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị bài sau (Bài 30): Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, ...
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Tên : Võ Sỹ
Tuần : 30 ( tiết 30 ) Ngày dạy : 11 - 4 - 2008
Lớp dạy: 6A , 6B , 6C , 6D , 6E
Bài 30 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: THỂ THAO - VĂN NGHỆ.
I. Mục tiêu bài học:
- HS thêm yêu thích hoạt động thể thao – văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ.
- HS vẽ được một bức tranh có nội dung về đề tài thể thao, văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học:
a. Giáo viên:
- Bộ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ.
- Sưu tầm thêm tranh của Hoạ sĩ và học sinh về đề tài thể thao, văn nghệ.
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
3. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp gợi mở: GV gợi ý các chủ đề khác nhau, giới thiệu tranh mẫu về các hoạt động thể thao văn nghệ.
- Phương pháp phát huy tính độc lập của HS: GV gợi ý đặt câu hỏi để HS tự tìm nội dung và cách thể hiện theo ý mình.
III. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu 1: Em hãy nói vài nét về nền Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp và La Mã thời kì cổ đại.
Câu 2: Kể tên một số công trình kiến trúc và điêu khắc của nền Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (5’)
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV sử dụng ĐDTQ và đặt câu hỏi:
H: Hoạt động thể thao gồm có những hoạt động nào?
H: Hoạt ođọng văn nghệ gồm những hoạt động nào?
- GV hướng dẫn HS: Có thể kết hợp các hoạt động văn nghệ và thể thao trong cùng một bức tranh.
- GV hướng dẫn HS xem tranh và phân tích tranh nhằm gây cảm hứng cho HS.
* Hoạt động 2: (6’)
Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV sử dụng ĐDTQ và gọi vài HS nhắc lại các bước tiến hành khi vẽ một bức tranh đề tài:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề (Vẽ về hoạt động nào).
+ Tìm hình ảnh chính, phụ.
+ Vẽ hình (Vẽ hình chính, phụ).
+ Vẽ màu.
- Trước khi HS thực hành GV cho HS xem một số tranh vẽ của HS các năm trước.
* Hoạt động 3: (22’)
Hướng dẫn HS làm bài:
- GV gợi ý cho HS:
+ Cách tìm chủ đề.
+ Cách bố cục.
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Hoạt động thể thao như: Đá bóng, đá cầu, kéo co, đánh cầu lông, nhảy dây, bơi lội, chèo thuyền, ...
- Hoạt động văn nghệ: múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ, ...
II. Cách vẽ tranh:
III. Thực hành:
Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài hoạt động thể thao, văn nghệ.
- Màu sắc: Tuỳ chọn.
- Thực hiện: Giấy A4.
Hoạt động 4: (5’) Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách thể hiện đề tài.
+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV biểu dương những HS hoàn thành bài, có tính sáng tạo, độc đáo ... trong bố cục, cách vẽ hình và vẽ màu.
5. Dặn dò: (3’) Bài tập về nhà:
- Tiếp tục hoàn thiện bài: Có thể vẽ lại hoặc vẽ tranh khác về đề tày này và vẽ vào khổ giấy lớn.
- Chuẩn bị bài sau (Bài 31).
+ Chuẩn bị: Giấy màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, thước, màu vẽ, ...
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Tên : Võ Sỹ
Tuần : 31 ( tiết 31 ) Ngày dạy : 18 - 4 - 2008
Lớp dạy: 6A , 6B , 6C , 6D , 6E
Bài 31 Vẽ tranh
TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA
I. Mục tiêu bài học:
- HS thêm yêu thích hoạt động thể thao – văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ.
- HS vẽ được một bức tranh có nội dung về đề tài thể thao, văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học:
a. Giáo viên:
- Bộ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ.
- Sưu tầm thêm tranh của Hoạ sĩ và học sinh về đề tài thể thao, văn nghệ.
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
3. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp gợi mở: GV gợi ý các chủ đề khác nhau, giới thiệu tranh mẫu về các hoạt động thể thao văn nghệ.
- Phương pháp phát huy tính độc lập của HS: GV gợi ý đặt câu hỏi để HS tự tìm nội dung và cách thể hiện theo ý mình.
III. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu 1: Em hãy nói vài nét về nền Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp và La Mã thời kì cổ đại.
Câu 2: Kể tên một số công trình kiến trúc và điêu khắc của nền Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (5’)
Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV sử dụng ĐDTQ và đặt câu hỏi:
H: Hoạt động thể thao gồm có những hoạt động nào?
H: Hoạt ođọng văn nghệ gồm những hoạt động nào?
- GV hướng dẫn HS: Có thể kết hợp các hoạt động văn nghệ và thể thao trong cùng một bức tranh.
- GV hướng dẫn HS xem tranh và phân tích tranh nhằm gây cảm hứng cho HS.
* Hoạt động 2: (6’)
Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV sử dụng ĐDTQ và gọi vài HS nhắc lại các bước tiến hành khi vẽ một bức tranh đề tài:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề (Vẽ về hoạt động nào).
+ Tìm hình ảnh chính, phụ.
+ Vẽ hình (Vẽ hình chính, phụ).
+ Vẽ màu.
- Trước khi HS thực hành GV cho HS xem một số tranh vẽ của HS các năm trước.
* Hoạt động 3: (22’)
Hướng dẫn HS làm bài:
- GV gợi ý cho HS:
+ Cách tìm chủ đề.
+ Cách bố cục.
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Hoạt động thể thao như: Đá bóng, đá cầu, kéo co, đánh cầu lông, nhảy dây, bơi lội, chèo thuyền, ...
- Hoạt động văn nghệ: múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ, ...
II. Cách vẽ tranh:
III. Thực hành:
Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài hoạt động thể thao, văn nghệ.
- Màu sắc: Tuỳ chọn.
- Thực hiện: Giấy A4.
Hoạt động 4: (5’) Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách thể hiện đề tài.
+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV biểu dương những HS hoàn thành bài, có tính sáng tạo, độc đáo ... trong bố cục, cách vẽ hình và vẽ màu.
5. Dặn dò: (3’) Bài tập về nhà:
- Tiếp tục hoàn thiện bài: Có thể vẽ lại hoặc vẽ tranh khác về đề tày này và vẽ vào khổ giấy lớn.
- Chuẩn bị bài sau (Thi học kỳ II ).
+ Chuẩn bị: Giấy vẽ A4 , thước , gôm , màu vẽ.
File đính kèm:
- hoc ky II.doc