Giáo án Mỹ thuật Lớp 5 - Tuần 19 - 30 - Năm học 2012-2013

1. Tìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên treo tranh.

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?

+ Đâu là hình ảnh chính.

+ Đâu là hình ảnh phụ?

+ Trong tranh gồm có những màu nào?

- Gv chốt ý: Bức tranh vẽ đề tài lễ hội đua thuyền với nhiềumàu sắc , không khí đông vui nhộn nhịp.

- Gv đặt câu hỏi mở rộng.

+ Em thấy không khí của ngày tết, lễ hội mùa xuân như thế nào?

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 5 - Tuần 19 - 30 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên: Em có thể kẽ kiểu chữ NT, NĐ theo cách kẻ trên. 3. Thực hành: - Gv nêu yêu cầu bài tập, kẻ chữ: ABMN. - Vẽ màu vào các con chữ, nền. 4. Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về: Cách kẻ chữ, tô màu chữ, nền. - Gv nhận xét cho điểm C. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh các đề tài - Hs để đồ dùng lên bàn - Hs lắng nghe - Hs quan sát - Chữ nét thanh, nét đậm - Chữ có nét nhỏ, nét to - Chữ ntnđ không chân và có chân - Hs quan sát - Hs lắng ngheư - Kẻ khẩu hiệu, băng rôn, áp phích... - Hs lắng nghe - Hs quan sát - Các nét đưa bút khi kẻ chữ - Nét thanh - Nét đậm - Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ - Hs lắng nghe - Hs kẻ chữ ABMN - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Về nhà sưu tầm Thứ 2/4/2/2013 Tuần 23 Bài 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. - Biết cách tìm chọn chủ đề - Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: + Tranh một số đề tài, hình minh hoạ + Bài vẽ của hs lớp trước - Học sinh: + Vở thực hành, chì ,tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. tìm chọn nội dung đề tài: - Cho hs xem một số tranh về các đề tài . + Các bức tranh trên vẽ về những đề tài gì? + Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? + Gồm có những màu nào? - Gv cho hs chọn những tranh cùng đề tài để hs thấy được sự phong phú về nội dung của mỗi đề tài. + Ở đề tài vui chơi trong ngày hè em có thể vẽ những hoạt động gì? + Ở đề tài nhà trường em có thể vẽ những hoạt động gì? + Ở tranh phong cảnh, sinh hoạt em có thể vẽ những hình ảnh gì? - Vẽ tranh đề tài tự chọn rất phong phong phú về nội dung, em có thể chọn một trong những nội dung mình thích để vẽ. 2. Cách vẽ: - Gv hướng dẫn hs bằng cách vẽ minh hoạ lên bảng các bước: + Tìm chọn nội dung phù hợp vẽ hình ảnh chính trước + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Tô màu theo ý thích nhưng có đậm cố nhạt - Gv: Em nên chọn đề tài mình thích để vẽ tranh 3. Thực hành: - Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước - Gv theo dõi hướng dẫn thêm 4. Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài hướng dãn hs nhận xét: + Cách chọn nội dung, vẽ hình ảnh. + Cách sắp xếp hình ảnh, vẽ màu. - Gv nhận xét cho điểm C. Dặn dò: - Về nhà quan sát cái ấm, bát. - Chuẩn bị bài sau. - Hs để đồ dùng lên bàn. - Hs lắng nghe. - Hs qaun sát - Phong cảnh, vui chơi, sinh hoạt - Hs nhìn tranh kể - Hs nhì tranh kể - Hs quan sát - Nhảy dây, đá cầu, thả diều - Phong cảnh sân trường, giờ học trên lớp - Phong cảnh miền núi, nông thôn Lao động trồng cây - Hs lắng nghe - Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ - Hs lắng nghe - Hs quan sát tham khảo - Hs vẽ vào vở - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - về nhà quan sát. Thứ 2/18/2/2013 Tuần 24 Bài 24: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. - Vẽ được hai vật mẫu. II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: + Ấm pha trà, chén, quả cam, hình minh hoạ. + bài vẽ của hs lớp trước. - Học sinh: + Vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. Quan sát nhận xét: - Gv bày mẫu. + Mẫu vẽ có mấy đồ vật? + Đó là những đồ vật gì? + Vị trí của các vật mẫu như thế nào? + Hình dáng, màu sắc của các vật mẫu ra sao? + Tỷ lệ giữa các vật mẫu như thế nào? + Độ đậm nhạt của các vật mẫu ra sao? - Gv bổ sung chốt lại ý của hoạt động 1. 2. Cách vẽ: - Gv hướng dẫn bằng cách vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các bước: + Vẽ khung hình chung và riêng của từng vật mẫu. + So sánh tỷ lệ các bộ phận. + Đánh dấu vị trí các bộ phận bằng nét thẳng mờ? + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Đánh bóng đậm nhạt bằng chì đen. - Giáo viên: Em nhớ quan sát kỹ vật mẫu để vẽ được dễ hơn, đẹp hơn. 3. Thực hành: - Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước. - Gv theo dõi hướng dẫn thêm. 4. Nhận xét đánh giá: - Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét. về: + Ccáh bố cục. + Vẽ hình. + đánh bóng đậm nhạt. - Gv nhận xét. C. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về bác. - Chuẩn bị bài sau. - Hs để dồ dùng lên bàn. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Có ba đồ vật. - Ca, quả cam, chén. - Cam, chén trước, ca sau. - Chén, ca hình trụ, cam hình cầu. - Hs nhìn mẫu so sánh. - Hs nhìn mẫu trả lời. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát tham khảo. - Hs nhìn mẫu vẽ. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe. - Về nhà sưu tầm Thứ 2/ 25/ 2/2013 Tuần 25 Bài 25: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Biết sơ lước một số thông tin về hoạ sỹ Nguyễn Thụ. II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: + Tranh sgk + Sưu tầm tranh về Bác. - Học sinh: + Sưu tầm tranh về Bác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu vài nết về hoạ sỹ Nguyễn Thụ: - Gv yêu cầu hs xem mục 1 sgk. + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh năm nào, ở đâu? + Ông từng giữ chức vụ gì ở trường đại học mỹ thuật Hà Nội? + Ông đã đạt được những danh hiệu gì trong sự nghiệp của mình? + Em hãy kể một số tác phẩm nổi tiếng của ông? - Gv chốt lại ý chính của hoạt động 1. 2. Xem tranh: Bác Hồ đi công tác. - Gv cho hs hoạt động theo nhóm - Gv treo tranh đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận trả lời + Bức tranh vẽ gì? + Hình ảnh nào là chính? + Hình ảnh nào là phụ? + Dáng vẻ của từng nhân vật trong tranh như thế nào? + Hình dáng của 2 con ngưạ ra sao? + Hình ảnh nào làm cho bức tranh thêm sinh động, thơ mộng? + Màu sắc trong tranh thế nào? + Em có nhận xét gì về bức tranh? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét: Hình ảnh chính của tranh là Bác và anh cảnh vệ đang ngồi ung dung thư thái trên yên ngựa. Những bông lau màu trắng nghiêng theo chiều gió, dòng suối mờ hơi nướcgợi không khí yên ả, thơ mộng, màu sắc nhẹ nhàng, bố cục tranh tập trung, màu sắc dản dị, đây là bức tranh thành công vẽ về Bác. 3. Nhận xét đánh giá: - Gv nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những hs tích cực xây dựng bài. C Dặn dò: - Về nhà sưu tầm chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs để lên bàn. - Hs lắng nghe. - Hs xem mục 1 sgk. - Năm 1930 ở Hà Tây. - Hiệu trưởng từ năm 1985-1992. - Nhà giáo nhân dân, từ năm 1988-2001 đượctặng giải thưởng về vh-nt. - Dân quân, làng ven núi, Bác Hồ đi công tác - Hs hoạt động nhóm. - Hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. - Bác Hồ đang trên đường đi công tác. - Bác Hồ, anh cảnh vệ. - Cỏ lau - Bác ung dung thư thái, anh cảnh vệ người ngả về phía trước. - Mỗi con một dáng đang lội qua suối. - Những bông lau lay động, ánh mặt trời - Màu sắc trầm ấm. - Hs nêu cảm nghĩ của mình. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Về nhà sưu tầm. Thứ 2/4/3/2013 Tuần 26 Bài 26: VẼ TRANG TRÍ TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. MỤC TIÊU - Giúp hs hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lý. - Biết cách vẽ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: + Hai dòng chữ đẹp, xấu để so sánh + Sưu tầm một số dòng chữ trên sách báo. + Bài kẻ của hs lớp trước. - Học sinh: + Vở thực hánh, chì, tẩy, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem hai dòng chữ đẹp, xấu. + Trong hai dòng chữ a, b dòng chữ nào kẻ đúng? Vì sao? + Dòng chữ nào chưa đúng? Vì sao? + Theo em như thế nào là dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm? + Dòng chữ này thường sử dụng để làm gì? - Gv bổ sung chốt: Chữ ntnđ là kiểu chữ có nét nhỏ, nét to, thường được sử dụng để kẻ băng rôn khẩu hiệu. 2. Cách kẻ: - Gv kẻ minh hoạ lên bảng hướng dẫn cụ thể theo các bước: + Dựa vào khuôn khổ giấy, xác định chiều cao của dòng chữ. + Vẽ nhẹ nhàng bằng bút chì toàn bộ dòng chữ, điều chỉnh khoảng cách. + Xác định bề rộng nét đậm, nét thanh cho phù hợp. + Dùng thước kẻ các nét thẳng. + Dùng com pa, tay vẽ nét cong. + Kẻ chữ xong tô màu theo ý thích. - Gv chốt: Em nhớ kẻ chữ theo trình tự các bước để bài kẻ đúng và đẹp hơn. 3. Thực hành: - Gv cho hs xem một số bài kẻ của hs lớp trước. - Gv theo dõi hướng dẫn thêm 4. Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về: + Bố cục chữ. + Kiểu chữ? + Màu sắc? - Gv nhận xét. C. Dặn dò: - Về quan sát các hoạt động bảo vệ môi trường. - Chuẩn bị bài sau. - Hs để đồ dùng lên bàn. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Dòng a. Vì chiều cao, rộng so với khổ giấy cân đối, khoảng cách đều nhau. - Dòng b. Vì khoảng cách không cân đối, màu nhoè. - Là dòng chữ có nét nhỏ, nét to. - Kẻ băng rôn, khẩu hiệu. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách kẻ. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát tham khảo. - Hs vẽ. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe. - Về nhà quan sát. Thứ 5/10/01/2013 Tuần 27 Bài 27: I. MỤC TIÊU II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài. Thứ 5/10/01/2013 Tuần 28 Bài 28: I. MỤC TIÊU II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài. Thứ 5/10/01/2013 Tuần 29 Bài 29: I. MỤC TIÊU II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài. Thứ 5/10/01/2013 Tuần 30 Bài 30: I. MỤC TIÊU II. CHUÂN BỊ - Giáo viên: - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH A. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: - Giới thiệu bài.

File đính kèm:

  • docGA Mi thuat 5 ki IIT1926.doc
Giáo án liên quan