Giáo án Mỹ thuật lớp 1

I. Mục tiêu :

 Giúp học sinh : - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II. Chuẩn bị :

 Giáo viên : - Một số tranh, thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (Ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại,.)

 Học sinh : - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.

 

doc79 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh “ Đàn gà” vào vỡ tập vẽ và gợi ý cho học sinh : + Vẽ con gà với nhiều dáng khác nhau để bức tranh sinh động. + Có thể vẽ cả gà trống, gà mái, gà con trong tranh. + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp và vẽ màu theo ý thích. Có đậm, có nhạt. d) Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét về cách vẽ và màu sắc. - Khen ngợi học sinh. - Yêu cầu học sinh tìm ra bài vẽ mình thích nhất. 4. Củng cố, dặn dò : - Cho học sinh hát bài “ Ô kìa đàn gà con lông vàng”. - Về nhà xem trước bài 30. Học sinh hát. Học sinh nhắc lại tựa bài + Gà trống, gà mái và đàn gà con. + Gà mái mào nhỏ hơn gà trống đuôi gà trống dài hơn. + Có cỏ, hoa, nhà, cây, ổ rơm... Học sinh xem tranh. Học sinh thực hành và trưng bày sản phẩm. BGH ký duyệt Tổ trưởng duyệt BÁO GIẢNG Tuần 30: Thứ Ngày Tiết Lớp Tiết (PPCT) Tên bài dạy 2 7/4/2014 1 1C 30 XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT 2 1B 3 1D 4 1E 5 10/4/2014 5 1A Bài 30 : XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu : - Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh thiếu nhi. - Học sinh tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc tranh. - Nhận ra vẻ đẹp thiếu nhi. II Chuẩn bị : Giáo viên : + Một số tranh thiếu nhi. + Tranh ở vỡ tập vẽ phóng tổ chức. Hoc sinh: + Vở tập vẽ. III.Các hoạt động dạy - học : Giaùo vieân Học sinh 1. Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng a)Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một số tranh thiếu nhi để học sinh nhận ra : + Cảnh sinh hoạt trong gia đình. + Cảnh phố, phường, lành xóm. + Cảnh lễ hội, sân trường. b) Hoạt động 2 : Xem tranh - Giáo viên treo tranh ở vỡ tập vẽ được phóng tổ chức lên bảng để học sinh nhận ra: + Đề tài của tranh. + Các hình ảnh trong tranh. + Sắp xếp các hình vẽ. + Màu sắc tronh tranh. - Giáo viên tiếp tục gợi ý để học sinh tìm hiểu kỹ hơn về bức tranh : + Hình dáng, động tác của các hình vẽ. + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Không gian. + Màu sắc. - Yêu cầu học sinh tìm ra bức tranh mình thích nhất. Hoạt động 3 : nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét : bức tranh chúng ta vừa xem là một bức tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh. Củng cố, dặn dò : - Cho học sinh chơi trò chơi ghép tranh theo đề tài. - Chuẩn bị bài 31. Học sinh haut Học sinh nhắc lại Học sinh kể : nghinh ôn , tết nguyên đán, trung thu, … Học sinh thực hành và trưng bày sản phẩm BGH ký duyệt Tổ trưởng duyệt BÁO GIẢNG Tuần 31: Thứ Ngày Tiết Lớp Tiết (PPCT) Tên bài dạy 2 14/4/2014 1 1C 31 VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN 2 1B 3 1D 4 1E 5 17/4/2014 5 1A BÀI 31 : VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu : Học sinh biết được vẻ đẹp của thiên nhiên. Học sinh vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. Học sinh thêm yêu mến thiên nhiên. II. Chuẩn bị : Giáo viên : + Tranh phong cảnh. + Bài vẽ của học sinh lớp trước. III/ Hoạt động dạy - học : Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - Giáo viên treo tranh ảnh phong cảnh lên bảng và giới thiệu với học sinh sự phong phú của thiên nhiên : + Cảnh đồi núi + Cảnh sông biển + Cảnh đồng ruộng. - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm thấy những hình ảnh có trong các cảnh trên: + Các em vẽ cảnh sông biển thì phải có thuyền, trời, mây cầu bắc qua sông,... + Cảnh đồi núi có : nhà, suối, đồi, cây... + Cảnh nông thôn : cánh đồng, đường làng, hàng cây, con trâu... Hoạt động 2 : Cách vẽ - Giáo viên gợi ý để học sinh vẽ tranh và hướng dẫn học sinh : + Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích, phù hợp với nội dung, có đậm, có nhạt. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ cảnh thiên nhiên theo ý thích, gợi ý những hình ảnh chính, hình ảnh phụ, thể hiện đặc điểm của thiên nhiên. Sắp xếp các hình vẽ trong tranh, nên vẽ mạnh dạn, thoải mái. d) Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về : + Hình vẽ và cách sắp xếp. + Màu sắc và cách vẽ màu. - Giáo viên đánh giá kết quả và nhận xét bổ sung. Học sinh hát Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh thực hành 4/ Củng cố, dặn dò : - Gọi học sinh kể một số cảnh đẹp ở quê hương. - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong) và chuẩn bị bài sau. BGH ký duyệt Tổ trưởng duyệt BÁO GIẢNG Tuần 32: Thứ Ngày Tiết Lớp Tiết (PPCT) Tên bài dạy 2 21/4/2014 1 1C 32 VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY 2 1B 3 1D 4 1E 5 24/4/2014 5 1A Bài 32 : VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY I/ MỤC TIÊU -Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm (đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi). -Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy. -Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +GV: Một số vật, ảnh in thổ cẩm, áo khăn, túi có trang trí đường diềm. Một số hình ảnh minh họa các bước vẽ đường diềm. +HS : Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 3/Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng *HĐ 1: Giới thiệu đường diềm -Cho HS quan sát 1 số đồ vật có trang trí đường diềm -Đường diềm được trang trí ở đâu? -Trang trí dường diềm có làm cho váy, áo đẹp hơn không? -Trong lớp ta có áo, váy của bạn nào trang trí đường diềm không? -NX kết luận. *HĐ2 :Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm GV giới thiệu HS cách vẽ đường diềm -Chia khoảng. -Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau. Vẽ màu -Vẽ màu đường diềm theo ý thích. -Vẽ màu vào hình vẽ -Vẽ màu nền của đường diềm -Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích. *HĐ3 : Thực hành -y/c HS thực hành vẽ -GV theo dõi uốn nắn sửa sai. *HĐ4 : Nhận xét, đánh giá -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -y/c nhận xét bài vẽ Hình vẽ,Vẽ màu, Màu nổi, rõ, tươi sáng. -Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp. 4/ Củng cố - dặn dò : -GDTT -Về xem trước bài 33 -HS quan sát -Ở cổ áo, gấu áo,.. -Có -HS trả lời -HS nghe và quan sát -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá bài vẽ -HS nghe -HS nghe BGH ký duyệt Tổ trưởng duyệt BÁO GIẢNG Tuần 33: Thứ Ngày Tiết Lớp Tiết (PPCT) Tên bài dạy 2 28/4/2014 1 1C 33 VẼ TRANH BÉ VÀ HOA 2 1B 3 1D 4 1E 5 1/5/2014 5 1A BÀI 33: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA I/ MỤC TIÊU -Nhận biết đề tài Bé và hoa -Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. -Tập vẽ bức tranh về đề tài Bé và hoa. - Biết bảo vệ môi trường. II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC +GV: -Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Bé và hoa. -Tranh minh họa trong vở tập vẽ 1. +HS: Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 3/Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng *HĐ1: Giới thiệu đề tài -GV gắn HS quan sát tranh: Bé và hoa là bài vẽ mà các em sẽ rất hứng thú. Dề tài này gần gũi với sinh hoạt , vui chơi,… Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa,… *HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ -Gợi ý HS cách vẽ: +Màu sắc và kiểu quần áo của em bé. +Em bé đang làm gì? +Màu sắc của hoa. +Tự chọn loài hoa mà em yêu thích. -GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh: +Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác. +Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp trong vườn hoa. +Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, chim, bướm,… +Vẽ màu theo ý thích. *HĐ3 : Thực hành -y/c HS thực hành vẽ -GV theo dõi uốn nắn sửa sai. *HĐ4 : Nhận xét, đánh giá -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -y/c nhận xét bài vẽ +Cách thể hiện đề tài +Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh +Hình dáng +Màu sắc của tranh. -Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp. 4/ Củng cố - dặn dò -GDTT -Về xem trước bài 34 -HS nghe và quan sát -HS nghe và quan sát -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá bài vẽ -HS nghe -HS nghe BGH ký duyệt Tổ trưởng duyệt BÁO GIẢNG Tuần 34: Thứ Ngày Tiết Lớp Tiết (PPCT) Tên bài dạy 2 5/5/2014 1 1C 34 VẼ TỰ DO 2 1B 3 1D 4 1E 5 8/5/2014 5 1A BÀI 34: VẼ TỰ DO I/ MỤC TIÊU: -Tự chọn được đề tài để vẽ tranh. -Vẽ được tranh theo ý thích II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +GV: Một số tranh của học sĩ về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật,…với các chất liệu như: chì màu, sáp màu,… +HS: Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 3/Bài mới Giới thiệu bài ghi bảng +Giáo viên: -Giới thiệu một số tranh, ảnh cho HS xem để các em biết các loại tranh phong cảnh, tĩnh vật,… -Nêu y/c của bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thích của mình. +Gia đình: -Chân dung: Ông bà, cha mẹ,.. -Cảnh sinh hoạt trong gđ: bữa cơm gđ, cho gà ăn,… +Trường học: -Cảnh đến trường: học bài, nhảy dây,… -Mừng ngày 20/11 : ngày khai trường,… +Phong cảnh: nông thôn, miền núi,… +Các con vật, chó, trâu,.. -y/c HS thực hành vẽ -GV theo dõi uốn nắn sửa sai. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -y/c nhận xét bài vẽ +Cách thể hiện đề tài +Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh +Hình dáng +Màu sắc của tranh. -Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp. 4/ Củng cố - dặn dò -GDTT -Về xem trước bài 35 -HS nghe và quan sát -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá bài vẽ -HS nghe -HS nghe BGH ký duyệt Tổ trưởng duyệt BÁO GIẢNG Tuần 35: Thứ Ngày Tiết Lớp Tiết (PPCT) Tên bài dạy 2 12/5/2014 1 1C 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP 2 1B 3 1D 4 1E 5 15/5/2014 5 1A Bài 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU: -GV & HS thấy được kết quả dạy học mĩ thuật trong năm. -Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy học mĩ thuật. -HS yêu thích môn Mĩ thuật. II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC -GV & HS chọn các bài vẽ, xé dán giấy và bài tập nặn đẹp. -Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. III/ ĐÁNH GIÁ -Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em NX, đánh giá. -GV hướng dẫn cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học. -Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp BGH ký duyệt Tổ trưởng duyệt

File đính kèm:

  • docGA My thuat lop 1.doc
Giáo án liên quan