1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức: Học sinh hiểu biết được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích và cái bát
b) Kỹ năng: Học sinh vẽ được gần giống mẫu
c) Thái độ : Hiểu được vẽ tranh của tĩnh vật
2. TRỌNG TÂM:
Hs năm được cấu trúc của mẫu và vẽ được hình gần giống mẫu.
3. CHUẨN BỊ:
a) Giáo Viên :
- Mẫu thật cái ấm tích và cái bát
- Tranh minh hoạ các bước vẽ theo mẫu
b) Học Sinh:
- Giấy A4, bút chì, tẩy.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A1: 7A2: 7A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
- Gọi 2 hoặc 3 học sinh nộp bài vẽ
- Nhận xét : + Bố cục
+Họa tiết
+ Màu sắc
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 7 - Tiết 23: Cái ấm tích và cái bát - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Tiết 23
Ngày dạy: 7/11/2011
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(Tiết 1 – Vẽ hình)
BÀI
1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức: Học sinh hiểu biết được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích và cái bát
b) Kỹ năng: Học sinh vẽ được gần giống mẫu
c) Thái độ : Hiểu được vẽ tranh của tĩnh vật
2. TRỌNG TÂM:
Hs năm được cấu trúc của mẫu và vẽ được hình gần giống mẫu.
3. CHUẨN BỊ:
a) Giáo Viên :
- Mẫu thật cái ấm tích và cái bát
- Tranh minh hoạ các bước vẽ theo mẫu
b) Học Sinh:
- Giấy A4, bút chì, tẩy.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A1: 7A2: 7A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
- Gọi 2 hoặc 3 học sinh nộp bài vẽ
- Nhận xét : + Bố cục
+Họa tiết
+ Màu sắc
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
? Khi vẽ chúng ta cần làm gì (quan sát và nhận xét)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt mẫu
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận sét
? Bố cục chung của mẫu (chặt chẽ)
? Vị trí cái ấm tích và cái bát
? Cái ấm tích gồm những bộ phận nào (vai ,cổ , thân,đáỷ)
? Cái bát gồm những bộ phận nào (miệng thân, đế)
? Cấu trúc chung của mẫu như thế nào
Cổ hình trụ
Vai hình chóp cục
Thân hình trụ
Vòi cong không đều
Miệng bát hình bầu dục
Thân hình chóp cụt
Chân báy hình trụ
- GV kết luận: Vẽ theo mẫu là chúng ta phải quan sát kỹ để nắm bắt đặc điểm, vẽ cho đúng mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV : Các em hãy quan sát mẫu cho thầy biết
? Khung hình chung của toàn bộ vật mẫu là gì (HCN đứng)
- GV chỉ vào mẫu thật và nói là tính từ điểm cao nhất vaiï đến điểm thấp nhất của cái bátû: Chiều cao.
- Chiều ngang rộng nhất của ấm tíchï và cái bát từ trái sang phải
? Sau khi đã phác được khung hình chung rồi chúng ta làm gì nữa (Phác khung hình từng vật mẫu)
- GV: Như vậy cái ấm tích của chúng ta có hình gì? (HCN đứng)
? Cái bát có dạng hình gì (Hình vuông)
- Giáo viên yêu cầu hs quan sát để ước lượng tỷ lệ các bộ phận
? Chiều ngang bằng mấy lần chiều cao cái ấm tích (1/3)
? Sau khi đã xác định tỉ lệ của cái bátï, chúng ta phải làm gì khi vẽ
(phác đường trục)
- GV: như vậy các em nhìn mẫu lọ cho thầy biết
? Vai bằng bao nhiêu lần so với chiều cao
? Phần miệng bằng bao nhiêu lần của phần thân
? Phần cổ bằng bao nhiêu lần của phần thân
? Còn phần đáy so với phần thân như thế nào
- GV: Cái bát : chúng ta cũûng tìm đường trục
? Cái bátû bằng bao nhiêu lần cuả ấm tích (1/3)
- Lưu ý : Chúng ta nét thẳng mờ
- GV: Vẽ chi tiết là chúng ta vẽ cụ thể từng vật mẫu và điều chỉnh lại vật mẫu (nếu sai)
- GV kết luận như vậy khi vẽ theo mẫu đòi hỏi chúng ta phải quan sát mẫu kỹ để nắm bắt đặc điểm của từng vật mẫu để vẽ cho giống mẫu.
Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài
-Giáo viên theo giỏi học sinh làm bài
Giúp học sinh tìm tỉ lệkhi còn lúng túng
Giáo viên chỉ vào mẫu thật để học sinh quan sát sửa những chổ cần thiết
- GV lưu ý: Phải quan sát mẫu thật kỹ để nắm bắt đặc điểm của mẫu
I. Quan sát, nhận xét
Bố cục mẫu
Tỉ lệ mẫu
Cấu trúc
II. Cách vẽ:
Phác khung hình
Ước lượng tỉ lệ các bộ phận
Phác nét chính
Vẽ chi tiết
III. Thực hành
-Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ hình)
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Giáo viên dán 4 bài của học sinh nhận xét
+ Bố cục
+ Tỉ lệ
+ Hình vẽ
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà hoàn thành bài vẽ ở lớp
- Chuẩn bị bài “VẼ CÁI ẤM TÍCH VÀ VÁI BÁT” (Vẽ đậm nhạt).
+ Quan sát độ đậm nhạt các vật mẫu ở nhà
+ Chuẩn bị bài vẽ, bút chì, tẩy
5. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Bai 23 Am tich va cai bat T1.doc