A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
B. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng mĩ thuật 7.
- Một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ
Kiểm tra kiến thức cũ : Hãy nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý
III. Bài mới
58 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 7 - Tiết 1: Sơ lược về Mĩ thuật thời Trần (1226-1440) - Thân Thị Thuỳ Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-GV hướng dẫn thêm và giúp các em phát huy ý tưởng.
-GV: Chọn một số bài vẽ và hướng dẫn HS nhận xét.
-HS: nhận xét, xếp loại bài vẽ
- Gv nhận xét tuyên dương những bài làm tốt.
1-Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Di tích lịch sử: Tháp Bằng An,Tháp chàm, Thánh địa Mỹ Sơn,Hồ Gươm,Cố đô Huế, phố cổ Hội An...
- Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Non Nước,Sa-Pa,
2- Cách vẽ
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Phác thảo bố cục.(Phác mảng chính, phụ ).
B3: Vẽ hình.
-Xác định hình ảnh chính phụ cho tranh
-Chọn hình ảnh sinh động, phù hợp với nội dung của tranh.
* Có thể vẽ thêm người, động vật cho bức tranh phong phú hơn.
B4: Vẽ màu.
3-Bài tập
Em hãy vẽ một bức tranh về cảnh đẹp đất nước mà em có ấn tượng nhất.
(1’)V- Dặn dò
- Hoàn thành tiếp bài vẽ (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Tuần:29
Tiết : 28
Vẽ tranh
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
NS : 2 / 3 / 09
NG :23 / 3 / 09
MỤC TIÊU:
- HS biết cách trang trí một đầu báo tường.
- Trang trí được một đầu báo tường của lớp, của trường.
- Hiểu và vận dụng để trình bày được các công việc tương tự như trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình minh họa các bước trang trí đầu báo tường.
- Một số bài của HS năm trước.
Học sinh:
Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp trực quan, luyện tập
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức (1') :
Kiểm tra bài củ (4'): kiểm tra bài vẽ cảnh đẹp đất nước.
Bài mới
TL
Tên hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25’
4'
HĐ 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
HĐ2: Hướng đẫn HS cách trang trí.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV giới thiệu các mẫu đầu báo, các bài vẽ đẹp của HS năm trước và các hình minh họa SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét về:
? Cách trình bày, cách sắp xếp chữ và hình trong đầu báo.
? Báo tường thường được trang trí trong những dịp nào ?
? Đầu báo gồm những phần nào ?
? Thông tin nào được trình bày rỏ nhất? Vì sao?(Tên tờ báo vì:đó là chủ đề, là nội dung của tờ báo).
? Ngoài ra còn hình ảnh nào nổi bật không kém nó?( hình minh họa và tên ngày kỉ niệm).
? Hình ảnh, dòng chữ mang ý nghĩa gì?
? Nhận xét màu sắc của đầu báo.
- GV bổ sung và yêu cầu HS kể tên một số chủ đề của đầu báo( chào mừng ngày 8/3, 26/3, 30/4)
- GV hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trên đầu báo.
- Cho HS quan sát một số hình minh họa các bước vẽ.
- GV chọn một nội dung và yêu cầu HS sắp xếp thông tin cho hợp lý.
? Màu sắc đầu báo cần phải như thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Giúp HS phát huy ý tưởng và động viên các HS còn lúng túng.
- GV chọn một số bài để HS nhận xét theo cảm nhận.
- GV nhận xét những ưu khuyết điểm, chấm một số bài để khích lệ động viên.
1. Quan sát nhận xét.
- Báo tường là tờ báo dán, treo trên tường phán ánh các hoạt động của đơn vị đó.
- Báo tường thường được trang trí nhân các ngày lễ, ngày hội.
- Đầu báo gồm : tên báo, tên chi đội (đơn vị) khẩu hiệu chào mừng, số báo
- Trang trí : Biểu tượng, hình minh họa
* Một số chủ đề của đầu báo( chào mừng ngày 8/3, 26/3, 30/4)
2. Cách vẽ.
- Chọn nội dung chủ đề
- Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hình minh họa.
-Chọn kiểu chữ(cách điệu nhưng phải phù hợp với nội dung ).
- Phân bố vị trí các con chữ, các chữ và hình minh họa cho nội dung tờ báo.
- Trang trí từ tổng thể đến chi tiết.
3. Bài tập
- Trang trí đầu báo có nội dung về ngày thành lập đoàn 26/3.
IV. Dặn dò (1'):
Về nhà hoàn thành bài tập (nếu chưa xong)
Chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Tuần:30
Tiết : 29
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
NS : 15 / 3 /09
NG : / 3 / 09
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia.
- HS vẽ được tranh ATGT.
-Có ý thức giữ gìn ATGT.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Tranh, ảnh về an toàn giao thụng.
- Một số biển bỏo an toàn giao thụng.
2/ Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định tổ chức (1')
2/ Kiểm tra bài củ (4'): Kiểm tra bài trang trí đầu báo tường.
3/ Bài mới
TL
Tên hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung .
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS xem tranh về đề tài giao thông (một số tranh về tai nạn giao thông).
- Đặt câu hỏi : Để đảm bảo an toàn giao thụng chỳng ta phải làm gỡ ?
- HS trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung.
- GV cho HS xem các bước tiến hành bài vẽ.
- GV minh họa một số bố cục cho HS phõn tớch.
- Theo em bố cục nào đẹp vỡ sao ?
- HS trả lời .
- HS chọn nội dung cho mỡnh.
.
- HS làm bài.
- GV gợi ý một số chi tiết cho HS.
HĐ 4.
- GV chọn một số bài để nhận xét.
- Xếp loại ,động viên HS.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta phải có ý thức trong cuộc sống như: Đi đúng làn đường, không đi quá tốc độ, có mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không phá hoại các biển báo an toàn giao thông
2. Cách vẽ.
- Chọn nội dung, chủ đề yêu thích (an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy
- Sắp xếp bố cục, hỡnh mảng.
- Tỡm hỡnh ảnh.
- Vẽ hỡnh, tụ màu.
3. Bài tập
- Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao thông.
4. Đánh giá kết quả học tập
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm
-----------------*-*-*-------------------
Tuần:31
Tiết : 30
Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)
NS : 20/ 3/09
NG : / 4/09
Ngày soạn:
Tiết 30
Thường thức mĩ thuật.
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIấU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT í THỜI Kè PHỤC HƯNG.
A. Mục tiêu
- HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kỡ Phục hưng.
- Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài.
- Cú ý thức sưu tầm thêm tranh ảnh của các họa sĩ.
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Tranh ở ĐDDH mĩ thuật 7.
- Một số phiờn bản tranh của cỏc họa sĩ.
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
- GV giới thiệu qua về họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh -xi .
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh Chõn dung nàng Mụ-na Li-da (La Giô-công-đơ).
- Gợi ý để HS phân tích
- GV bổ sung, kết luận.
- GV giới thiệu qua về họa sĩ
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh
- Gợi ý để HS phân tích
- GV bổ sung, kết luận.
- GV giới thiệu qua về họa sĩ
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh
- Gợi ý để HS phân tích
- GV bổ sung, kết luận.
1. Họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh -xi (1452- 1520).
- Ông là người thiên tài về nhiều mặt : nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và nhà lí luận tài năng.
- Ngoài hội họa, ụng cũn tạc nhiều pho tượng có giá trị. Ông cũn viết sỏch về giải phẩu cơ thể
- Ông là người đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người khổng lồ trong mọi lĩnh vực thời kỡ Phục hưng.
* Tỏc phẩm tiờu biểu : Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ), Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ và Chúa Hài đồng
2. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564).
- Ông là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ và kiến trúc sư
- Là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẩn thời đại mỡnh qua cỏc tỏc tỏc phẩm.
- Nghệ thuật của ụng cú một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng đến người đương thời và các thế hệ sau này.
* Tỏc phẩm tiờu biểu : Hoàng hụn, Bỡnh minh, Ngày, Đêm, Ngày phán xét cuối cùng.
3. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 )
- Ông là họa sĩ đầy tài năng, mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi, chỉ có 37 năm.
- Ông nổi tiéng nhanh và được Giáo hoàng chú ý tới.
- Sự nghiệp vừa đồ sộ vừa đa dạng.
* Tác phẩm tiêu biểu : Trường học A-ten, Đức
Mẹ của đại công tước, Đức Mẹ ngồi trờn ghế tựa
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm
-----------------*-*-*-------------------
Tuần:32
Tiết : 31
Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)
NS : 27/ 3/09
NG : / 4/09
Tiết 31 Ngày soạn:
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRề CHƠI DÂN GIAN
A. Mục tiêu
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
2. Cách vẽ.
3. Bài tập
4. Đánh giá kết quả học tập
Tuần: 33-34
Tiết : 32-33
Vẽ tranh
KIỂM TRA HỌC KÌ I (Thời gian: 60')
NS : 7 / 4 / 09
NG : / 4 / 09
I. MỤC TIÊU
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì 1 nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS, những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một số tranh về nội dung của các đề tài.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: bút chì, tẩy, màu.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan
- Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài mới
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Treo một số tranh vẽ.
* Giáo viên ra đề bài:
Em hãy vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn.Vẽ trên khổ giấy A4. Vẽ màu theo ý thích.
- Hướng dẫn HS chọn nội dung đề tài.
* Thu bài.
* Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố
- Quan sát.
- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một số bài vẽ
IV. Nhận xét - Dặn dò (2')
Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau.
File đính kèm:
- MT7(1).doc