A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
B. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng mĩ thuật 7.
- Một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài củ
Kiểm tra kiến thức cũ : Hãy nhắc lại một số thành tựu của MT thời Lý
III. Bài mới
60 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 7 - Chương trình cả năm - Thân Thị Thuỳ Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:3/ 11/2008
Tiết 26
Ngày soạn: 2/3/2006
VÀI NẫT VỀ
MĨ THUẬT PHỤC HƯNG í(I- TA- LI-A)
THỜI Kè PHỤC HƯNG.
A. Mục tiêu:
- HS hiểu sự ra đời của nền văn hóa thời kỡ Phục hưng.
- Biết được các thời kỡ phỏt triển của văn hóa Phục hưng.
- Có thái độ trân trọng yêu mến các nền văn hóa nhân loại trong đó cú mĩ thuật í thời Phục hưng.
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về mĩ thuật Phục hưng.
Học Sinh:
Sgk, tranh ảnh sưu tầm
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
- Chấm bài trũ chơi dân gian?
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
10'
25'
4'
GV giới thiệu sự hỡnh thành của thời kỡ Phục hưng.
HS đọc Sgk.
HS tỡm hiểu những nột đặc trưng của thời kỡ Phục hưng ?
GV giới thiệu các giai đoạn phát triển của thời kỡ Phục hưng.
Cho HS xem tranh.
HS đọc Sgk
Nờu túm tắt cỏc trung tõm nghệ thuật và một số họa sĩ tiờu biểu?
HS nêu đặc điểm của mĩ thuật Phục hưng í.
GV túm tắt nội dung bài.
1. Tỡm hiểu vài nột khỏi quỏt về thời kỡ Phục hưng ở í.
- Dưới sự thống trị hà khắc của nhà thờ Thiên Chúa giáo, cả châu Âu chỡm trong đêm dài Trung Cổ.
- Mọi giá trị văn hóa, nhân văn bị cấm đoán( nhất là về mĩ thuật)
- Do vị trí địa lí nước Ý đó trở thành một quốc gia phỏt triểnGiai cấp tư sản đang lên, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người.
- Thời kỡ Phục hưng được coi như là một bước ngoặt quan trọng của nhân loại.
- Phong trào Phục hưng với ý nghĩa là khụi phục lại và làm hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi lạp, La Mó cổ đại
- Với văn hóa Phục hưng, người ta say mê với vẽ đẹp con người, thiên nhiên
- Thời kỡ Phục hưng là thời kỡ khoa học- kĩ thuật, văn học- nghệ thuật phát triển mạnh, đặc biệt là mĩ thuật.
2. Vài nột về mĩ thuật í thời kỡ Phục hưng.
a. Giai đoạn đầu( thế kỉ XIV )
Đây là thời kỡ mở đầu với hai trung tâm lớn đó là Phơ- lo- răng - xơ và Xiên- nơ với tên tuổi của họa sĩ Xi- ma- buy và Giốt -tô.
b. Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kirVI)
Trung tâm nghệ thuật lớn Phơ- lo- răng- xơ và Vơ- ni- dơ
c. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh(thế kỉ XVI)
Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực.
Trung tâm nghệ thuật lớn lúc này là Rô- ma, với các danhg họa nổi tiếng Lê- ô- na đờ Vanh-xi, Mi- ken- lăng- giơ, Ra- pha- en
3. Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời Phục hưng.
- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại
- Hỡnh ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc.
- Các họa sĩ đa tài, uyên bác.
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm
Tuần:12
Tiết : 12
Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)
NS : 27/ 10/2008
NG :3/ 11/2008
Tiết 28
Ngày soạn:
Vẽ tranh : TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
A. Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí một đầu báo tường.
- Trang trí được một đầu báo tường của lớp, của trường.
- Hiểu và vận dụng để trỡnh bày được các công việc tương tự như trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Hỡnh minh họa cỏc bước trang trí đầu báo tường.
- Một số bài của Hs năm trước.
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan, luyện tập
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
HĐ 1.
- GV giới thiệu các mẫu đầu báo, các bài vẽ đẹp của HS năm trước và các hỡnh minh họa SGK.
- Yờu cầ HS nhận xột về :
+ Cỏch trỡnh bày, cỏch sắp xếp chữ và hỡnh trờn đầu báo.
- Báo tường thường được trang trí trong những dịp nào ?
- Đầu báo gồm những phần nào ?
HS trả lời, GV bổ sung.
HĐ 2
- GV đưa ra một số chủ đề của báo : Chào mừng ngày 8/3, 26/3, 30/4
- GV hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trên đầu báo.
- Cho HS quan sỏt một số hỡnh minh họa các bước vẽ.
HĐ 3
- GV hướng dẫn HS làm bài.
HĐ 4
- GV chọn một số bài để nhận xét những ưu khuyết điểm, chấm một số bài để khích lệ động viên.
1. Quan sỏt nhận xột.
- Báo tường thường được trang trí nhân các ngày lễ, ngày hội.
- Đầu báo gồm : tên báo, tên chi đội (đơn vị) khẩu hiệu chào mừng, số báo
- Trang trí : Biểu tượng, hỡnh minh họa
2. Cách vẽ.
- Chọn nội dung chủ đề
- Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hỡnh minh họa.
- Chọn kiểu chữ (cách điệu đẹp nhưng phải phù hợp với nội dung )
- Chọn hỡnh minh họa cho nội dung tờ bỏo
- Trang trí từ tổng thể đến chi tiết.
3. Bài tập
- Trang trí đầu báo có nội dung về ngày thành lập đoàn 26/3.
4. Đánh giá kết quả học tập
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm
-----------------*-*-*-------------------
Tuần:12
Tiết : 12
Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)
NS : 27/ 10/2008
NG :3/ 11/2008
Tiết 29 Ngày soạn: 1/4/2006.
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG.
A. Mục tiêu
- HS hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người ừa quốc gia.
- vẽ được tranh ATGT.
- Chú ý thức giữ gỡn ATGT.
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Tranh, ảnh về an toàn giao thụng.
- Một số biển bỏo an toàn giao thụng.
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
HĐ 1.
- GV cho HS xem tranh về đề tài giao thông (một số tranh về tai nạn giao thông).
- Đặt câu hỏi : Để đảm bảo an toàn giao thụng chỳng ta phải làm gỡ ?
- HS trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung.
HĐ 2.
- GV cho HS xem các bước tiến hành bài vẽ.
- GV minh họa một số bố cục cho HS phõn tớch.
- Theo em bố cục nào đẹp vỡ sao ?
- HS trả lời .
- HS chọn nội dung cho mỡnh.
HĐ 3.
- HS làm bài.
- GV gợi ý một số chi tiết cho HS.
HĐ 4.
- GV chọn một số bài để nhận xét.
- Xếp loại ,động viên HS.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Để đảm bảo an toàn giao thông chúng ta phải có ý thức trong cuộc sống như: Đi đúng làn đường, không đi quá tốc độ, có mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không phá hoại các biển báo an toàn giao thông
2. Cách vẽ.
- Chọn nội dung, chủ đề yêu thích (an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy
- Sắp xếp bố cục, hỡnh mảng.
- Tỡm hỡnh ảnh.
- Vẽ hỡnh, tụ màu.
3. Bài tập
- Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao thông.
4. Đánh giá kết quả học tập
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm
-----------------*-*-*-------------------
Tuần:12
Tiết : 12
Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)
NS : 27/ 10/2008
NG :3/ 11/2008
Ngày soạn:
Tiết 30
Thường thức mĩ thuật.
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIấU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT í THỜI Kè PHỤC HƯNG.
A. Mục tiêu
- HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kỡ Phục hưng.
- Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài.
- Cú ý thức sưu tầm thêm tranh ảnh của các họa sĩ.
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Tranh ở ĐDDH mĩ thuật 7.
- Một số phiờn bản tranh của cỏc họa sĩ.
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
- GV giới thiệu qua về họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh -xi .
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh Chõn dung nàng Mụ-na Li-da (La Giô-công-đơ).
- Gợi ý để HS phân tích
- GV bổ sung, kết luận.
- GV giới thiệu qua về họa sĩ
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh
- Gợi ý để HS phân tích
- GV bổ sung, kết luận.
- GV giới thiệu qua về họa sĩ
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh
- Gợi ý để HS phân tích
- GV bổ sung, kết luận.
1. Họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh -xi (1452- 1520).
- Ông là người thiên tài về nhiều mặt : nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và nhà lí luận tài năng.
- Ngoài hội họa, ụng cũn tạc nhiều pho tượng có giá trị. Ông cũn viết sỏch về giải phẩu cơ thể
- Ông là người đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người khổng lồ trong mọi lĩnh vực thời kỡ Phục hưng.
* Tỏc phẩm tiờu biểu : Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ), Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ và Chúa Hài đồng
2. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564).
- Ông là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ và kiến trúc sư
- Là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẩn thời đại mỡnh qua cỏc tỏc tỏc phẩm.
- Nghệ thuật của ụng cú một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng đến người đương thời và các thế hệ sau này.
* Tỏc phẩm tiờu biểu : Hoàng hụn, Bỡnh minh, Ngày, Đêm, Ngày phán xét cuối cùng.
3. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 )
- Ông là họa sĩ đầy tài năng, mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi, chỉ có 37 năm.
- Ông nổi tiéng nhanh và được Giáo hoàng chú ý tới.
- Sự nghiệp vừa đồ sộ vừa đa dạng.
* Tác phẩm tiêu biểu : Trường học A-ten, Đức
Mẹ của đại công tước, Đức Mẹ ngồi trờn ghế tựa
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm
-----------------*-*-*-------------------
Tuần:12
Tiết : 12
Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)
NS : 27/ 10/2008
NG :3/ 11/2008
Tiết 31 Ngày soạn:
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRề CHƠI DÂN GIAN
A. Mục tiêu
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
2. Cách vẽ.
3. Bài tập
4. Đánh giá kết quả học tập
File đính kèm:
- mt7.doc