A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
B. CHUẨN BỊ
Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần
C. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định tổ chức
68 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 7 - Bản đẹp 4 cột - Phạm Thị Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i của họa sĩ Xi- ma- buy và Giốt -tụ.
b. Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kirVI)
Trung tõm nghệ thuật lớn Phơ- lo- răng- xơ và Vơ- ni- dơ
c. Giai đoạn Phục hưng cực thịnh(thế kỉ XVI)
Mĩ thuật í phỏt triển đến đỉnh cao về sự cõn bằng, trong sỏng và mẫu mực.
Trung tõm nghệ thuật lớn lỳc này là Rụ- ma, với cỏc danhg họa nổi tiếng Lờ- ụ- na đờ Vanh-xi, Mi- ken- lăng- giơ, Ra- pha- en
3. Đặc điểm của mĩ thuật í thời Phục hưng.
- Thường dựng đề tài tụn giỏo và thần thoại
- Hỡnh ảnh con người được diễn tả cú tỉ lệ cõn đối, biểu hiện nội tõm sõu sắc.
- Cỏc họa sĩ đa tài, uyờn bỏc.
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28
Vẽ tranh : TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
A. Mục tiêu:
- HS biết cỏch trang trớ một đầu bỏo tường.
- Trang trớ được một đầu bỏo tường của lớp, của trường.
- Hiểu và vận dụng để trỡnh bày được cỏc cụng việc tương tự như trang trớ bảng bỏo cỏo, bảng thành tớch, trang trớ sổ tay
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Hỡnh minh họa cỏc bước trang trớ đầu bỏo tường.
- Một số bài của Hs năm trước.
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan, luyện tập
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
HĐ 1.
- GV giới thiệu cỏc mẫu đầu bỏo, cỏc bài vẽ đẹp của HS năm trước và cỏc hỡnh minh họa SGK.
- Yờu cầ HS nhận xột về :
+ Cỏch trỡnh bày, cỏch sắp xếp chữ và hỡnh trờn đầu bỏo.
- Bỏo tường thường được trang trớ trong những dịp nào ?
- Đầu bỏo gồm những phần nào ?
HS trả lời, GV bổ sung.
HĐ 2
- GV đưa ra một số chủ đề của bỏo : Chào mừng ngày 8/3, 26/3, 30/4
- GV hướng dẫn cỏch sắp xếp cỏc chi tiết trờn đầu bỏo.
- Cho HS quan sỏt một số hỡnh minh họa cỏc bước vẽ.
HĐ 3
- GV hướng dẫn HS làm bài.
HĐ 4
- GV chọn một số bài để nhận xột những ưu khuyết điểm, chấm một số bài để khớch lệ động viờn.
1. Quan sỏt nhận xột.
- Bỏo tường thường được trang trớ nhõn cỏc ngày lễ, ngày hội.
- Đầu bỏo gồm : tờn bỏo, tờn chi đội (đơn vị) khẩu hiệu chào mừng, số bỏo
- Trang trớ : Biểu tượng, hỡnh minh họa
2. Cách vẽ.
- Chọn nội dung chủ đề
- Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hỡnh minh họa.
- Chọn kiểu chữ (cỏch điệu đẹp nhưng phải phự hợp với nội dung )
- Chọn hỡnh minh họa cho nội dung tờ bỏo
- Trang trớ từ tổng thể đến chi tiết.
3. Bài tập
- Trang trớ đầu bỏo cú nội dung về ngày thành lập đoàn 26/3.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG.
A. Mục tiêu
- HS hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia.
- Vẽ được tranh ATGT.
- Có ý thức tham gia ATGT.
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Tranh, ảnh về an toàn giao thụng.
- Một số biển bỏo an toàn giao thụng.
Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài củ (4')
- Kiểm tra bài tập trang trí báo tường
III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
HĐ 1.
- GV cho HS xem tranh về đề tài giao thụng (một số tranh về tai nạn giao thụng).
- Đặt cõu hỏi : Để đảm bảo an toàn giao thụng chỳng ta phải làm gỡ ?
- HS trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung.
HĐ 2.
- GV cho HS xem cỏc bước tiến hành bài vẽ.
- GV minh họa một số bố cục cho HS phõn tớch.
- Theo em bố cục nào đẹp vỡ sao ?
- HS trả lời .
- HS chọn nội dung cho mỡnh.
HĐ 3.
- HS làm bài.
- GV gợi ý một số chi tiết cho HS.
HĐ 4.
- GV chọn một số bài để nhận xột.
- Xếp loại ,động viờn HS.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Để đảm bảo an toàn giao thụng chỳng ta phải cú ý thức trong cuộc sống như: Đi đỳng làn đường, khụng đi quỏ tốc độ, cú mũ bảo hiểm khi đi xe mỏy, khụng phỏ hoại cỏc biển bỏo an toàn giao thụng
2. Cách vẽ.
- Chọn nội dung, chủ đề yờu thớch (an toàn giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy
- Sắp xếp bố cục, hỡnh mảng.
- Tỡm hỡnh ảnh.
- Vẽ hỡnh, tụ màu.
3. Bài tập
- Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao thụng.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 30
Thường thức mĩ thuật.
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIấU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT í THỜI Kè PHỤC HƯNG.
A. Mục tiêu
- HS hiểu biết thờm về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tạo nghệ thuật của cỏc họa sĩ thời kỡ Phục hưng.
- Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực của những tỏc phẩm được giới thiệu trong bài.
- Cú ý thức sưu tầm thờm tranh ảnh của cỏc họa sĩ.
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Tranh ở ĐDDH mĩ thuật 7.
- Một số phiờn bản tranh của cỏc họa sĩ.
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài củ (4')
3. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
- GV giới thiệu qua về họa sĩ Lờ-ụ-na đơ Vanh -xi .
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh Chõn dung nàng Mụ-na Li-da (La Giụ-cụng-đơ).
- Gợi ý để HS phõn tớch
- GV bổ sung, kết luận.
- GV giới thiệu qua về họa sĩ
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh
- Gợi ý để HS phõn tớch
- GV bổ sung, kết luận.
- GV giới thiệu qua về họa sĩ
- HS đọc SGK, thảo luận về cuộc đời sự nghiệp của họa sĩ
- GV giới thiệu bức tranh
- Gợi ý để HS phõn tớch
- GV bổ sung, kết luận.
1. Họa sĩ Lờ-ụ-na đơ Vanh -xi (1452- 1520).
- ễng là người thiờn tài về nhiều mặt : nhà bỏc học, kiến trỳc sư, nhà điờu khắc, họa sĩ và nhà lớ luận tài năng.
- Ngoài hội họa, ụng cũn tạc nhiều pho tượng cú giỏ trị. ễng cũn viết sỏch về giải phẩu cơ thể
- ễng là người đại diện tiờu biểu cho thế hệ những người khổng lồ trong mọi lĩnh vực thời kỡ Phục hưng.
* Tỏc phẩm tiờu biểu : Chõn dung nàng Mụ-na Li-da (La Giụ-cụng-đơ), Buổi họp mặt kớn, Đức Mẹ và Chỳa Hài đồng
2. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564).
- ễng là nhà điờu khắc, nhà thơ, họa sĩ và kiến trỳc sư
- Là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ỏnh sõu sắc nhất mõu thuẩn thời đại mỡnh qua cỏc tỏc tỏc phẩm.
- Nghệ thuật của ụng cú một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng đến người đương thời và cỏc thế hệ sau này.
* Tỏc phẩm tiờu biểu : Hoàng hụn, Bỡnh minh, Ngày, Đờm, Ngày phỏn xột cuối cựng.
3. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 )
- ễng là họa sĩ đầy tài năng, mặc dự cuộc đời rất ngắn ngủi, chỉ cú 37 năm.
- ễng nổi tiộng nhanh và được Giỏo hoàng chỳ ý tới.
- Sự nghiệp vừa đồ sộ vừa đa dạng.
* Tỏc phẩm tiờu biểu : Trường học A-ten, Đức
Mẹ của đại cụng tước, Đức Mẹ ngồi trờn ghế tựa
IV. Nhận xét - Dặn dò (1')
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 31
Vẽ tranh : Đề TàI Hoạt động trong những ngày nghỉ hè
A. Mục tiêu
-HS hướng đến những hoạt động bổ íchvà có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè
-Vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc của mình
B. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Một số tranh vẽ vè đề tài hoạt động trong những ngày hè
-Một số bài vẽ của học sinh
Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Gợi mở nêu vấn đề.
- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ (4')
III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của gv và hs
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1-Tìm và chọn nội dung đề tài
- Có thể vẽ về phong cảnh ở quê em, em được đi tham quan, du lịch,...
Đây là nguồn đề tài phong phú để chúng ta có thể vẽ những bức tranh đẹp
2- Cách vẽ
a) Tìm nội dung
Chọn một nội dung mà em thích nhất
b)Vẽ mảng
-Phác mảng chính, phụ cho tranh vẽ
-Xác định hình ảnh chính phụ cho tranh
c)Vẽ hình
chọn hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung của tranh.
d)Vẽ màu
Vẽ màu theo ý thích
3-Bài tập
Vẽ một bức tranh về hoạt động trong ngày nghỉ hè
4- Đánh giá - nhận xét
Gv nhận xét tuyên dương những bài làm tốt,
-Giới thiệu một số nội dung
-Gv treo tranh:
Hs: quan sát và rút ra nhận xét
Gv:-Giới thiệu nội dung
-Gv: Gợi ý các bước vẽ
Hs :Nghe và quan sát
Hs xem một số bài vẽ của hs
-Hs thực hiện bài vẽ
-Gv theo dỏi hướng dẫn thêm
Gv: Chọn một số bài vẽ
-Hướng dẫn học sinh nhận xét
Hs:Học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ
V- Dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: / / 200
Ngày giảng: / / 200
Tiết 33, 34
Vẽ tranh:
Kiểm tra học kì 1
Thời gian: 60'
a. Mục tiêu
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì II nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của học sinh; những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số tranh về nội dung của các đề tài.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phương pháp
- Trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
7A: 7B: 7C:
III. Bài mới
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
'
- Treo một số tranh vẽ.
* Giáo viên ra đề bài: vẽ tranh: Đề tài tự do.
- Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài.
* Thu bài.
* Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố
- Quan sát.
- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một số bài vẽ
IV. Nhận xét - Dặn dò (2')
Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài
-----------------*-*-*-------------------
File đính kèm:
- MY THUAT 7(1).doc