I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang trí.
2.Kỹ năng: Chép được một số họa tiết gần giống mẫu.
3.Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh một số họa tiết dân tộc, sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
57 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Trường THCS Đắc Sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ hình )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Cách vẽ theo mẫu, biết nhận xét tương quan mẫu vẽ.
2.Kỹ năng: Vẽ được hình cầu giống của mẫu.
3.Thái độ: Thích vẻ đẹp của bài VTM.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Mẫu Phíc đựng nước, quả xoài, ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS.
b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hđ1: ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Nêu các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu?
Báo cáo
Trả lời
Hđ2: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
-Bày mẫu lên bục (2 mẫu) để HS nhận xét theo góc nhìn.
-HS bày mẫu theo tổ, GV điều chỉnh, chọn lấy 1 mẫu và kết luận về yêu cầu khi bày mẫu.
-GV minh họa về bố cục.
-Cho Hs nhận xét.
-Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
Quan sát
Chú ý
Nhận xét
1.Quan sát, nhận xét:
-Cấu trúc:Phíc và quả.
-Góc nhìn.
-Tỷ lệ giữa 2 vật.
-Bố cục của bài.
a b
Hđ3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bước.
-Phân tích các bước vẽ, chú ý về cách bố cục trong trang giấy.
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
Quan sát
Chú ý
Quan sát
2.Cách vẽ:
b1: Vẽ KH chung.
b2: Tìm tỷ lệ, vẽ KH riêng.
b3:Vẽ nét chính.
b4:Vẽ chi tiết.
Hđ4: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Gợi ý cách vẽ.
-Nhắc lại các bước.
-Nhấn mạnh cách bố cục trong trang giấy
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Hđ5: Đánh giá kết quả học tập:
-Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết 21.
Chú ý
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Tỷ lệ.
-Hình vẽ.
-Bố cục.
Tiết 28: Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ đậm nhạt )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Phân biệt được độ đậm nhạt của mẫu, cách phân mảng đậm nhạt.
2.Kỹ năng: Diễn tả được các sắc độ chính.
3.Thái độ: Thích vẻ đẹp của bài VTM.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Mẫu Phíc đựng nước, quả xoài, ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS.
b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hđ1: ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Có những sắc độ cơ bản nào?
Báo cáo
Trả lời
Hđ2: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
-Bày mẫu lên bục (2 mẫu) để HS nhận xét theo góc nhìn.
-HS bày mẫu theo tổ, GV điều chỉnh, chọn lấy 1 mẫu và kết luận về yêu cầu khi bày mẫu.
-GV giảng giải về sắc độ và ánh sáng.
-Cho Hs so sánh sắc độ giữa các vật.
-Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
Quan sát
Chú ý
Nhận xét
1.Quan sát, nhận xét:
-Sắc độ chính: Đậm, trung gian, sáng.
-Sự chuyển biến sắc độ theo cấu trúc vật.
-Độ đậm nhạt của không gian làm tăng thêm sự nổi bật cho bài vẽ.
Hđ3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bước.
-Phân tích các bước vẽ, chú ý về cách bố cục trong trang giấy.
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
Quan sát
Chú ý
Quan sát
2.Cách vẽ:
b1: Vẽ hình.
b2: Vẽ đậm nhạt.
-Phác mảng đậm nhạt.
-Vẽ đậm nhạt bằng nét chéo nhau.
-Vẽ không gian và hoàn thiện.
Hđ4: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Gợi ý cách vẽ.
-Nhắc lại các bước.
-Nhấn mạnh cách phác mảng theo cấu trúc của vật mẫu, cách dùng nét.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Hđ5: Đánh giá kết quả học tập:
-Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết 29.
Chú ý
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Tỷ lệ.
-Hình vẽ.
-Bố cục.
Tiết 29: Thường thức mỹ thuật
Sơ lược về mỹ thuật thớ giới thời kỳ cổ đại
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ.
2.Thái độ: Hiểu sơ lược về sự phát triểncủa các loại hình mỹ thuật : Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại..
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, sưu tâm tranh ảnh.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK,vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu), tranh mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hđ1: ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài, vào bài
Báo cáo
Chú ý
1.Mỹ thuật Ai Cập cổ đại:
a. Bối cảnh xã hội:
-Nằm dọc theo khu vực sông Nin. Chia làm 2 miền: thượng A và Hạ A.
-Khoa học phát triển sớm (Toán, thiên văn).
_Đặc biệt sự ra đời của Kim Tự tháp.
Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Ai Cập cổ đại:
-Giới thiệu
-Giảng giải
-Phân tích
-Cho HS ghi chép
Chú ý
Ghi bài
b. Kiến trúc: Tập trung 2 dạng lớn là Lăng mộ và đền đài.
-Lăng mộ: Của các triều vua (lưu giữ nhiều hiện vật).
+Kim Tự Tháp: Là những ngôi mộ lớn của các vị vua (Pharaông).
+Hiện nay còn khoảng 67 Kim Tự Tháp (cao chót vót).
+Kim Tự tháp là một nền nghệ thuật tổng hợp.
Ngoài ra Kim Tự tháp nhiều ngôi đền được xây dung: Lăng vua Tut–tan–kha–mông và nhiều công trình xây dung hoành tráng khác.
c. Điêu khắc:
-Ngoài Ướp xác người Ai Cập còn tác tượng: Viên thư lại ngồi (đá), Ông xã trướng Sécken- bô-let (gỗ)
-Ngoài ra còn có nhiều pho tượng khổng lồ khác.
d. Hội hoạ;
-Chữ viết luôn được đi kèm với chạm khắc, bức vẽ trên vách tường. Với nét vẽ ninh hoạt, màu sắc tươi tắn hài hoà, về cảnh sinh hoạt hoàng tộc.
-hình ve của người Ai Cập cổ đại đặc biệt. Với những quy ước, ước lệ phải nhìn chính diện, các bộ phận có các góc nhìn khác nhau:
Hđ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ:
Hđ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai bức tranh HT:
tiết 30: Vẽ trang trí
Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS có thể trang trí khăn bằng hai cách vẽ hoặc cắt dán.
2.Kỹ năng: Vẽ và trang trí được chiếc khăn để đặt lọ hoa.
3.Thái độ: HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, mẫu ĐD, bài mẫu của HS.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nêu vấn đề.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hđ1: ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Hãy nêu các bước thực hiện bài vẽ trang trí.
-Giới thiệu và vào bài.
Báo cáo
Trả lời
Hđ2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
-Cho HS xem ĐDHT
-Nêu ý nghĩa của khăn để đặt lọ hoa.
-Cho HS xem ĐD mẫu.
-Vẽ gì?
-Bố cục?
*Kết luận:
Chú ý
Quan sát
Trả lời
1.Quan sát, nhận xét:
-Thu hút được sự chú ý của mọi người, tôn thêm vẻ đẹp cho lọ hoa
-Có các dáng khác nhau: Vuông, tròn, hình chữ nhật...
-Hoạ tiết thường dùng như: Hoa lá, chim thú, con vật, công trùng... được sắp xếp theo nhiều cách: cân đối, tự do...
-Màu sắc theo gam màu nóng, lạnh, kết hợp
Hđ3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-GV giới thiệu:
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
-Gọi và hỏi HS
-Minh họa lên bảng.
-Cho HS xem ĐDDH.
Trả lời
Trả lời
2.Cách vẽ:
-Vẽ hình và kẻ các trục.
-Tìm bố cục.
-Vẽ họa tiết : (đối xứng hoặc tự do).
-Vẽ màu.
Hđ4: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-GV cho kích thước.
-Nhắc lại các bước.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Em hãy trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa mà em thích:
Hđ5: Đánh giá kết quả học tập:
-Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
-Nhắc lại cách trang trí.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết sau.
Chú ý
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Bố cục.
-họa tiết.
-Màu sắc.
Tiết 32: Vẽ tranh
Đề tài thể thao văn nghệ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Cách tìm nội dung đề tài thể thao văn nghệ.
2.Kỹ năng: Vẽ được bức tranh đề tài thể thao văn nghệ.
3.Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quý các hoạt động thể thao văn nghệ qua tranh vẽ.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ, hình vẽ các bước.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nêu vấn đề.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hđ1: ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là vẽ tranh?
-Giới thiệu và vào bài.
Báo cáo
Trả lời
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
-Treo một số tranh.
-Cho Hs phân tích về : Bố cục, nội dung, hình vẽ và màu sắc.
*GV trình bày kết hợp giới thiệu tranh.
-Cho HS xem tranh mẫu có đề tài khác nhau, cùng đề tài.
-Giới thiệu một số tranh của họa sĩ.
*Kết luận:
Chú ý
Quan sát
1.Tìm và chọn nội dung đề tài:
Hđ3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-Phân tích các bước vẽ mảng chính, phụ, mảng hình không đều nhau, tạo không gian xa, gần.
-GV minh họa trên bảng.
-Kết hợp với Đ DDH. MT6
Quan sát
Chú ý
2.Cách vẽ:
b1: Tìm bố cục(sắp xếp các mảng chính, phụ).
b2: Vẽ hình (Vẽ hình vào các mảng bố cục).
b3: Vẽ màu (Vẽ màu theo cảm xúc của người vẽ).
Hđ4: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Cho HS xem một số tranh của họa sĩ, học sinh năm trước.
-Nhắc lại các bước.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Em hãy vẽ một bức tranh đề tài thể thao văn nghệ mà em thích.
Hđ5: Đánh giá kết quả học tập:
-Đặt câu hỏi về đề tài.
-Cho em vẽ em sẽ vẽ đề tài gì?.
-Cho HS nhận xét.
-Đề tài? chưa rõ?.
-Bố cục.
-Hình ảnh.
-Màu sắc.
*Dặn dò: Về nhà chọn đề tài và vẽ bố cục. xem trước tiết sau.
Trả lời
Nhận xét
Nội dung nhận xét:
-Bố cục.
-Hình ảnh.
-Màu sắc.
Tiết 33- 34: Vẽ tranh
Đề tài Quê hương em ( Kiểm tra HKII )
Đề:
Em hãy vẽ một bức tranh đề tài quê hương em mà em thích.
Đáp án:
1Mục tiêu:
Kiến thức tổng hợp của một bài vẽ tranh đề tài.
Vẽ được một bức tranh đề tài quê hương theo ý thích.
Thể hiện tình cảm với quê hương đất nước thông qua bài vẽ.
2Hình thức kiểm tra: ( HS làm bài tập tại lớp trong vòng 2 tiết).
3Đáp án:
Nội dung: ( 2.5 điểm )
Thể hiện được nội dung một bức tranh đề tài Quê hương em (Hoạt động của vung quê).
Bố cục: ( 2.5 điểm )
Tìm được một bố cục hài hòa.
Hình vẽ: ( 2.5 điểm )
Vẽ được hình tương đối đẹp.
Màu sắc: ( 2.5 điểm )
Vẽ được màu theo ý thích, kín màu.
---------***----------
* Chú ý: Tùy theo mức độ làm bài của học sinh mà giáo viên cho điểm theo các đề mục.
File đính kèm:
- MT 6 tron bo.doc