Giáo án Mỹ thuật Khối 5 - Chương trình cả năm - Trịnh Thành Chung

1- Kiến thức: - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Mĩ thuật, hiểu biết về tác giả Tô Ngọc Vân.

2- Kĩ năng: - HS nhận xét được hình ảnh và màu sắc có trong tranh.

3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- Giáo viên:

- Tranh vẽ Thiếu nữ bên hoa huệ của Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân , một số tranh sưu tầm về hoạ sĩ TNV.

2- Học sinh:

- Vở Tập vẽ 5, tranh sưu tầm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1-Kiểm tra bài cũ :

 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài :

 - GV giới thiệu về một vài bức tranh đã chuẩn bị .

 

doc40 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 5 - Chương trình cả năm - Trịnh Thành Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật xung quanh. II - Đồ dùng dạy học : - Mẫu vẽ : lọ hoa và quả. - Tranh tĩnh vật ở bộ đồ dùng. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1,) - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật. b. Giảng bài: Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 4-5, - HS quan sát . - GV bày mẫu. - Vật mẫu có dạng hình gì ? - Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ? - Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao của hai vật ra sao ? - HS trả lời. - Màu sắc của lọ hoa và quả màu gì ? - Vật mẫu nào có độ đậm hơn ? *Hoạt động 2: Cách vẽ - Nêu cách vẽ theo mẫu có2 vật mẫu *Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp, nhắc nhở HS. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét xếp loại về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Các độ đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. Hoạt động 5 - Dặn dò: - Giờ sau học bài 17 Xem tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Chuẩn bị đồ dùng học tập. 2-3, 16-18, 3-4, 1, -HS quan sát hình 3 T52. - HS nêu. - HS vẽ lọ hoa và quả theo đúng vị trí quan sát của mỗi người. - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hay chưa đẹp. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. Bài 17 - thường thức mỹ thuật Xem tranh du kích tập bắn ( Của Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung) I - Mục đích yêu cầu : - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh Du kích tập bắn trong bộ đồ dùng. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2,) - Nêu cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1,) Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi: - Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ? - Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ? - Ông có đóng góp gì cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam ? ịGVbổ sung: 8-10, - HS trao đổi các câu hỏi. -1 số HS trả lời. Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn - GV treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Tư thế của các nhân vật ra sao ? - Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ? -Có những màu chính nào trong tranh ?- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? ịGVKL: Đây là một tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. - Yêu cầu HS xem tranh: Bộ đội Nam tiến . Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung tiết học. 12-14, 3-4, - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - HS nêu cảm nhận của mình. Hoạt động 5 - Dăn dò: - Giờ sau học bài 18 Vẽ trang trí hình chữ nhật. 1, - Chuẩn bị đồ dùng học tập. Bài 18 - Trang trí hình chữ nhật I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: -HS biết trang trí hình chữ nhật và ứng dụng trong cuộc sống. 2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ trang trí hình chữ nhật, nâng cao khả năng trang trí 3- Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí hình chữ nhật II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí , bài trang trí hình chữ nhật. - Bài tập của HS. Bài trang trí hình chữ nhật. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ, , bút chì, thước kẻ. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về một số bài trang trí hình vuông ở một số vật dụng. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - HS QS bài trang trí hình chữ nhật - Đặc điểm giống nhau của các bài trang trí. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 5-7' - Cách vẽ hoạ tiết trang trí - 1HS trả lời. - Cách sử dụng màu - 2 học sinh - Treo trực quan cách kẻ hình tìm mảng hình. - Nhắc lại cách vẽ màu - Gợi ý cách ST hoạ tiết trang trí. -2HS *HĐ 3: Thực hành : - Nhắc học sinh khi làm bài 18-20' - Quan tâm hơn đối với học sinh chậm. *HĐ 4: Nhận xét - đánh giá. 2' - Treo bài cua 3 học sinh - Học sinh tự nhận xét, đánh giá *HĐ 5:Dặn dò: - Giờ sau học bài 19: Vẽ tranh: Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân. 1 - Chuẩn bị đồ dùng học tập. Bài 19 - Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân I - Mục đích yêu cầu : 1 -Kiến thức: - Nâng cao kiến thức khai thác đề tài 2- Kĩ năng: - Chọn , vẽ được đề tài theo đúng ý thích. 3- Thái độ: - Hiểu thêm về Ngày tết, lễ hội, mùa xuân. II - Đồ dùng dạy học : 1-Giáo viên: - Tranh, bài vẽ của học sinh, minh hoạ 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ, bút chì, màu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - HS đọc tìm hiểu nội dung đề tài. - Đưa trực quan tranh đề tài khác nhau - Kể những trò chơi, hoạt động diễn ra trong lễ hội, Ngày Têt, mùa xuân - 2 học sinh. - Học sinh quan sát. - 3 học sinh. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 5-7' - Nhắc lại các bước vẽ. - 1HS trả lời. - Tả không khí của lễ hội - 2 học sinh - Nhắc lại hình ảnh chính, bố cục bài vẽ - Cho học sinh xem một số bài vẽ. - Tả trang phục của những người trong lễ hội, Ngày Tết, màu xuân. 2 HS *HĐ 3: Thực hành : - Nhắc học sinh thêm những kiến thức. 18-20' - Cho học sinh chọn mẫu - Quan tâm hơn đối với học sinh chậm. *Liên hệ: Các em phải thể hiện thế nào trong những ngày lễ quang trọng. *HĐ 4: Nhận xét - đánh giá. 2' - 2 học sinh - Treo bài của 4 học sinh - Học sinh tự nhận xét, đánh giá. *HĐ 5:Dặn dò: - Giờ sau học bài 20 - Vẽ mẫu có 2 vật mẫu. 1 - Đọc bài trước, chuẩn bị đồ dùng học tập. Bài 20 - Mẫu có 2 vật mẫu I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS biết cách vẽ khoa học đúng cách 2- Kĩ năng: - Nâng cao khả năng quan sát, đạm nhạt, vẽ tương đối giống mẫu. 3- Thái độ: - Thấy được vẻ đẹp của mẫu , bài vẽ. II - Đồ dùng dạy học : 1-Giáo viên: - Mẫu, bài vẽ, minh hoạ 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ , bút chì. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - Bầy mẫu. - Đặc điểm giống, khác nhau của 2 mẫu - HSQS mẫu. - 2 HS. - Ước lượng chiều rộng, cao của mẫu, từng mẫu, *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 5-7' - Nhắc lại các bước vẽ. - 1HS trả lời. - Mô tả hình dáng của mẫu - 2 học sinh - Nhắc lại hình ảnh chính, bố cục bài vẽ sao cho đẹp. - Nhắc lại cách vẽ đậm nhạt. 2 HS - 1học sinh. *HĐ 3: Thực hành : - Bày mẫu, sửa 18-20' - Cho học sinh chọn mẫu - Quan tâm hơn đối với học sinh chậm. *HĐ 4: Nhận xét - đánh giá. 2' - Treo 4 bài học sinh. - Học sinh tự nhận xét, đánh giá *HĐ 5:Dặn dò: - Giờ sau học bài 21 - Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự do 1 - Đọc bài trước. Bài 21 - Vẽ đề tài tự chọn I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS biết, nâng cao kiến thức chọn đề tài, vẽ.. 2- Kĩ năng: - Biết cách vẽ tranh theo ý thích. 3- Thái độ: - Yêu thích hơn môn học. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Một số bài vẽ về các đề tài. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ , bút chì, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2- Bài mới: *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - HS QS các tranh đề tài. - HS quan sát. - So sánh sự khác nhau từng đề tài - 2 học sinh - Kết luận chung. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ Minh hoạ mảng 5-7' - 1 Nhận xét - Minh hoạ dáng - HS quan sát, nhận xét. Kể tên các đề tài có thể vẽ. + Gv hướng HS vào các đặc điểm chi tiết. - 1 Hs kể. - Đưa 1 số đề tài hoàn thiện. - Học sinh quan sát *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - GV gợi ý cho HS vẽ về đề tài mà mình thích nhất. - Gợi ý, giúp các học làm chậm. HS vẽ. *HĐ 4: Nhận xét - đấnh giá 2' - Chọn 3 bài đẹp, chưa đẹp - HS tự nhận xét bài. HĐ 5: Dặn dò: 1' Giờ sau học bài 22. Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiẻu chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Chuẩn bị đồ dùng học tập Bài 22 - Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS hiểu, biết về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. 2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ màu, kẻ chữ theo đúng yêu cầu của bài. 3- Thái độ: - áp dụng vào cuộc sống các môn học khác. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Hình phóng to 1số chữ khác nhau. bài hoàn thiện. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ, , bút chì, thước kẻ, màu III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về tác dụng của chữ trong cuộc sống. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - Cho học sinh đọc SGK - Đưa 2 kiểu chữ thanh đậm, không thanh đậm. - 2 học sinh. - Học sinh quan sát, nhận xét. a a - Tìm sự khác nhau của 2 kiểu chữ. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 5-7' *Công việc phải làm ở phần thứ nhất - 1HS trả lời. - Cách sử dụng màu - 2 học sinh - Treo trực quan hoàn thiện. * Công việc phần thứ 2 - Giới thiệu về quy luật của chữ, chiều rộng, cao. - Cách kẻ: Kẻ khung hình của từng chữ - vẽ phác mờ - Kẻ. ( Đưa trực quan) - Nêu lại cách vẽ màu. o, M - Đưa minh hoạ để học sinh tìm . - Quan sát. - 1 học sinh *HĐ 3: Thực hành : - Nhắc học sinh khi làm bài 18-20' - Quan tâm hơn đối với học sinh chậm. *HĐ 4: Nhận xét - đánh giá. 2' - Treo bài của 3 học sinh - Học sinh tự nhận xét, đánh giá. *HĐ 5:Dặn dò: - Giờ sau học bài 23: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. 1 - Chuẩn bị đồ dùng học tập.

File đính kèm:

  • docGA mi thuat 5 ca nam.doc
Giáo án liên quan