TUẦN 1
BÀI 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Tiếp xúc làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Hs khá giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi”
- Tranh của hoạ sĩ (nếu có).
- Tranh của hs cũ
2. Học sinh
- Vở.
- Tranh, ảnh sưu tầm( nếu có).
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật khối 1 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sĩ, tranh dân gian.
- Gợi ý câu hỏi:
Tranh vẽ đề tài gì?
Hình dáng những con gà ntn?
Ngoài con gà còn có hình ảnh nào?
Màu sắc?
Minh hoạ cách vẽ
Đề tài của tranh là gì? ( đàn gà)
Vậy ta vẽ hình gì trước? ( các con gà)
Ngoài con gà ra ta còn có thể vẽ thêm hình ảnh gì cho tranh thêm sinh động?
Vẽ màu theo ý thích.
* Cho hs xem một số bài vẽ của các bạn hs năm trước.
HS làm bài vào VTV.
Gv theo dõi và hướng dẫn khi hs gặp khó khăn
Chọn 5 bài tiêu biểu cho hs nhận xét sau đó gv chốt lại.
Đánh giá chung.
Quan sát
- Chú ý trả lời
- Con gà
- Khác nhau.
- Cây, nhà, em bé…
- Tươi sáng rõ trọng tâm.
- Trả lời
Chú ý nghe giảng.
Quan sát cách vẽ.
- HS làm bài
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
Thêm yêu quí các con vật.
5. Dặn dò:
Hoàn thành bài vẽ. Sưu tầm tranh các con vật
Chuẩn bị bài sau: bài 30.
TUẦN30:
BÀI 30:
XEM TRANH THIẾU NHI VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.
* HS khá, giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẽ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Một số tranh về đề tài sinh hoạt: gia đình, lễ hội, môi trường…
Phóng tranh VTV.
2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs xem tranh
Tóm tắt và kết luận
Nhận xét, đánh giá
- Gv giới thiệu một số tranh, để hs nhận ra:
Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài…)
Cảnh sinh hoạt phố phường, làng xóm ( dọn vệ sinh, gặt lúa…)
Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội ( đua thuyền, chọi gà…)
Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi ( kéo co, nhảy dây…)
- Đề tài sinh hoạt vô cùng phong phú.
GV giới thiệu tranh VTV. Cho HS thao luận nhóm trong 3p.
Câu hỏi thảo luận:
Đề tài của tranh? Hãy đặt tên cho bức tranh?
Các hình ảnh trong tranh?
Hình ảnh chính? Phụ?
Màu sắc trong tranh?
- Chốt lại:
Tranh đẹp là hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung đề tài, hình ảnh phụ hỗ trợ làm rõ nội dung tranh. Màu sắc hài hoà làm nổi bật hình ảnh chính.
Nhận xét chung tiết học.
Khen ngợi những HS có ý kiến nhận xét tranh
Quan sát
- Chú ý nghe giảng
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
- Nghe giảng
Nghe, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
Trò chơi phân loại các tranh đề tài: phong cảnh, sinh hoạt.
5. Dặn dò:
Sưu tầm các tranh đề tài đẹp.
Chuẩn bị bài sau: bài 31.
TUẦN31
BÀI 31:
VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.
Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản.
* HS khá, giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh màu sắc theo ý thích.
* GDBVMT: Thêm yêu thiên nhiên có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, sông, biển,…
Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Giới thiệu cảnh thiên nhiên
Hướng dẫn hs cách vẽ
Minh họa
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh: Cảnh sông biển; cảnh đồi núi; cảnh đồng ruộng; cảnh phố phường…
- Gợi ý câu hỏi:
Cảnh sông biển có những hình ảnh nào?( biển, thuyền, mây trời…)
Cảnh núi có những hình ảnh nào? (núi, cây, đồi, nhà…)
Cảnh nông thôn có những hình ảnh nào? ( cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu…)…
VD: Vẽ tranh đề tài phố phường.
Vẽ hình:
Vẽ hình ảnh chính trước (nhà, cây, đường,…).
Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động ( vườn hoa, ôtô,…).
Vẽ màu:
Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.
* Cho hs xem một số bài vẽ của các bạn hs năm trước.
HS làm bài vào VTV.
Gv theo dõi và hướng dẫn khi hs gặp khó khăn
Chọn 5 bài tiêu biểu cho hs nhận xét sau đó gv chốt lại.
Đánh giá chung.
Quan sát
- Chú ý trả lời
Biển, thuyền, mây…
Núi, cây, đồi…
Cánh đồng, hàng cây…
Chú ý nghe giảng.
Quan sát cách vẽ.
- HS làm bài
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
Thêm yêu và bảo vệ thiên nhiên.
5. Dặn dò:
Hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị bài sau: bài 32.
TUẦN32
BÀI 32:
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào váy, áo.
Vẽ được đường diềm đơn giản trên váy, áo và tô màu theo ý thích.
* HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Một số đồ vật, ảnh : áo, thổ cẩm, khăn, túi có trang trí đường diềm.
Một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm.
2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Giới thiệu đường diềm
Hướng dẫn hs cách vẽ đương diềm
Minh họa
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
- Gv giới thiệu một số đồ vật, ảnh có trang trí đường diềm :
- Gợi ý câu hỏi:
Đường diềm được trang trí ở đâu? ( cổ áo, viền tay…
Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không?
- Đường diềm được sử dụng nhiều trong trang trí quần, áo, váy và trang phục của dân tộc miền núi.
Vẽ hình:
Vẽ hai đường thẳng song song chia thành các khoảng đều nhau
Vẽ hoạ tiết tuỳ thích: hoa, lá, con vật,…
Vẽ màu:
Vẽ màu của áo, của đường diềm theo ý thích.
Màu của nền khác với màu của hình hoạ tiết.
- chú ý:
Màu của váy, áo khác với màu đường diềm.
Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
HS làm bài vào VTV.
Gv theo dõi và hướng dẫn khi hs gặp khó khăn
Chọn 5 bài tiêu biểu cho hs nhận xét sau đó gv chốt lại.
Đánh giá chung.
Quan sát
- Chú ý trả lời
Biển, thuyền, mây…
Núi, cây, đồi…
Cánh đồng, hàng cây…
Chú ý nghe giảng.
Quan sát cách vẽ.
- HS làm bài
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
Hiểu được sự ứng dụng của trang trí vào đời sống hàng ngày.
5. Dặn dò:
Hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị bài sau: bài 33.
TUẦN33
BÀI 33:
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa.
Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa.
Vẽ được bức tranh đề tài Bé và hoa.
* HS khá, giỏi: Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, màu vẽ phù hợp.
* GDBVMT: HS biết lợi ích của một số loài hoa đối với con người từ đó các em có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài hoa.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
3 tranh vẽ Bé và hoa.
Minh hoạ các bước vẽ tranh đề tài Bé và hoa.
Bài của hs lớp trước.
2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs
Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Giới thiệu đề tài
Hướng dẫn hs cách vẽ
Minh họa
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
- Gv giới thiệu tranh.
- Gợi ý câu hỏi:
Nội dung của từng tranh?
Trong 3 tranh cùng có những hình ảnh nào?
Em bé đang làm gì? Quần áo của em bé?
Hình dáng các loại hoa?
Màu sắc của các loại hoa
Ngoài em bé và hoa ra còn có những hình ảnh nào?
Màu sắc trong tranh ntn?
Gv minh hoạ các bước vẽ:
Em bé và hoa là hình ảnh chính.
Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi, chim, bướm,…
Vẽ màu theo ý thích.
HS làm bài vào VTV.
Gv theo dõi và hướng dẫn khi hs gặp khó khăn
Chọn 5 bài tiêu biểu cho hs nhận xét sau đó gv chốt lại.
Đánh giá chung.
Quan sát
- Chú ý trả lời
Em bé và hoa.
Nha, cây, …
Màu sắc rõ ràng sinh động.
Chú ý nghe giảng.
Quan sát cách vẽ.
- HS làm bài
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
Nhắc lại tên bài học.
Cảm nhận được vẻ đẹp của con người và thiên nhiên.
5. Dặn dò:
Hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị thi bài kiểm tra cuối năm.
TUẦN34
BÀI 34:
VẼ TỰ DO
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
Biết chọn đề tài phù hợp.
Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh.
Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu vẽ phù hợp.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Chuẩn bị một số tranh phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt,…
2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs
Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
3
Giới thiệu đề tài
Thực hành
- Gv giới thiệu tranh phong cảnh, tĩnh vật, chân dung, sinh hoạt,…
Gợi ý một số đề tài:
Gia đình: chân dung gia đình, cảnh sinh hoạt trong gia đình,…
Trường học: học bài, lao động, vui chơi,…
Phong cảnh: miền núi, biển, nông thôn,…
Các con vật:
Gv theo dõi và hướng dẫn khi hs gặp khó khăn
- Chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị trưng bày kết quả học tập.
Quan sát
- Chú ý nghe giảng.
- Tự lựa chọn đề tài theo ý thích.
- HS làm bài
TUẦN35
BÀI 35:
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
MỤC ĐÍCH
Giúp học sinh:
Thấy được kết quả học tập trong năm.
Khuyến khích hs thêm yêu thích môn học.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Chọn bài vẽ đẹp ( vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài).
Dán theo loại bài học.
Theo từng khối lớp.
Trưng bày cho hs xem.
ĐÁNH GIÁ
Cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ.
Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp.
File đính kèm:
- Giao an My Thuat L1.doc