Giáo án Mục tiêu - Nội dung chủ đề: Trường mầm non

Phát triển vận động:

- Thực hiện nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh (đội hình, đội ngũ, BTPTC)

- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động, bước đi liên tục trên vạch kẻ thẳng.

- Thực hiện được cuộn - xoay tròn cổ tay, gập mở các ngón tay.

* Dinh dưỡng:

- Nói được tên một số món ăn hàng ngày (rau luộc, cá kho, trứng rán .)

- Tự cầm thìa xúc cơm gọn gàng không rơi vãi

- Bước đầu tự rửa tay bằng xa phòng, tự rửa mặt khi được cô giáo nhắc nhở.

- Biết tránh xa những vật nguy hiểm: ổ điện, phích nước, dao và các hành động nguy hiểm như bò, trèo cao,

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mục tiêu - Nội dung chủ đề: Trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
” b) Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ ( 2 lần): Cô sửa sai, dạy đọc diễn cảm - Từng nhóm, tốp, tổ luân phiên lên đọc thơ - Cá nhân đọc thơ * Bước 3: Trò chơi đọc thơ theo tay cô: * Bước 4: Hát + Vận đông “ Cô và mẹ” - Kết thúc hoạt động, nhận xét tuyên dương Nhánh 3: Mùa thu của bé (Từ 26/9 – 30/9/2011) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Cô nhẹ nhàng đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về cá tính, tình hình ăn uống củ trẻ Thể dục Tập bài tập thể dục theo nhạc của chủ đề Trò chuyện - Trò chuyện về ngày tết Trung thu của bé - Tình cảm của trẻ về ngày lễ hội Hoạt động góc KPKH: Trò chuyện về ngày Tết Trung thu HĐTD: Đi trên ghế thể dục. Bật liên tục vào vòng Âm nhạc NDTT: Dạy vận động “Gác trăng” NDKH: chiếc đèn ông sao. TC: Ai nhanh nhất. Văn học Truyện “Đôi bạn tốt” LQVT: Bé làm quen với vở toán (Nhận bết ký hiệu, biết cầm vở bằng hai tay khi cô phát,) Hoạt động ngoài trời - Tham quan khu bếp ăn của trường. - TC: Ai biến mất. - Chơi tự do Vận động: Chơi kéo co - Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường. - TC: Nhảy lò cò - Chơi tự do - Chơi với phấn vẽ tự do trên sân. - TC: Kéo co. - Chơi tự do - Chăm sóc cây. - TC: Nhảy lò cò. Hoạt động góc * Góc phân vai: - Cô giáo: Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi một cách đơn giản nhất: Cô giáo dạy học, biết hát cho trẻ nghe. - Gia đình: Trẻ biết đi chợ, nấu ăn. - Bán hàng: Người bán hàng biết mời khách, chào khách. - Bác sĩ: Biết khám bệnh cho bệnh nhân. * Góc xây dựng: Trẻ bước đầu biết xây hàng rào tạo khung cảnh trường mầm non (Có cỏ, lớp học, khu vui chơi) * Góc âm nhạc: Trẻ biết hát các bài hát về Tết Trung thu * Góc tạo hình:Trẻ biết tô tranh về ngày Tết Trung thu, dán đèn ông sao * Góc xem tranh ảnh:Về ngày Tết Trung thu Hoạt động chiều Vận động sau ngủ dậy Hướng dẫn chơi trò chơi mới: TC: Khiêng trứng. - Chuẩn bị: Báo cũ, bóng nhựa cỡ trung bình (giả làm trứng). - Cách chơi: Hai trẻ cùng chơi phối hợp với nhau, trải rộng tờ báo đặt quả bóng lên tờ báo hai trẻ đứng đối diện nhau cùng khiêng tờ báo lên cao ngang bụng, cả hai cùng di chuyển giữ cho quả bóng không bị rơi Ôn tập kiến thức - Cô gọi lần lượt từng cá nhân lên nói lại kí hiệu vở toán của mình là gì? Rèn kỹ năng vệ sinh - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt thường xuyên đúng thao tác Tạo hình Làm quen với vở tạo hình, thủ công Biểu diễn văn nghệ Hoạt động trong tuần Thời gian Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 26/9/2011 KPKH - Trò chuyện về ngày Tết Trung thu * Kiến thức: - Trẻ biết được Tết Trung thu là ngày gì. - Trẻ biết được một số nội dung trong ngày Tết (rước đèn, chơi trăng,) * Kỹ năng: - Trẻ vận động trò chơi thành thạo, múa hát vui nhộn trong ngày Tết Trung thu. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ biết di màu tô tranh đèn ông sao. * Thái độ: - Trẻ hứng thú khi tham gia vào hoạt động. - Các tranh ảnh về ngày tết Trung thu. - Đài, đĩa, bài hát theo chủ đề * Bước1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô cho cả lớp hát bài: “Chiếc đèn ông sao” - Trò chuyện về chủ đề. * Bước 2: Nội dung chính. a) Cho trẻ quan sát đàm thoại qua tranh ảnh về ngày Tết Trung thu. - Hỏi trẻ các nội dung qua tranh. - Cho trẻ kể ngày Tết trung thu vừa được tổ chức ở lớp, ở trường. - Sau đó hỏi lại một số trẻ ngày Tết trung thu là ngày dành cho ai? - Giáo dục trẻ. b) Cho trẻ tô tranh về ngày Tết Trung thu: - Cô đến từng trẻ động viên trẻ xem trẻ tô ị Nhận xét * Bước 3: Kết thúc hoạt động. - Cho trẻ hát, vận động bài “Bé và trăng” - Kết thúc, nhận xét tuyên dương trẻ. Thời gian Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 3 27/9/2011 Tiết 1 TD - VĐCB: Đi trên ghế thể dục. - Bật liên tục vào vòng. - TC: Bóng tròn to * Kiến thức: - Trẻ nói được tên bài vận động, tên bài tập phát triển. - Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi. * Kỹ năng: - Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác của bài tập phát triển chung. - Trẻ đi trong đường hẹp, đi trên ghế thể dục nhịp nhàng. * Thái độ: - Trẻ thích tham gia hoạt động, thích chơi trò chơi. - Ghế thể dục (2 cái) - 2 dây vạch làm đường hẹp. * Bước1: ổn định tổ chức - Trò chuyện qua chủ đề. - Khởi động: làm đoàn tàu cho trẻ, kết hợp đi thường, kiếng mũi chân, bàn chân, gót chân. - Chuyển về đội hình hàng ngang đứng theo tổ. * Bước 2: Nội dung chính “trọng động” a) BTPTC: Tập kết hợp với bài “Rước đèn dưới ánh trăng” - ĐT tay: hai tay giơ lên cao. - ĐT lườn: nghiêng người sang 2 bên. - ĐT bụng: hai tay giơ lên và cúi người xuống. - ĐT: nhẩy: bật liên tục tại chỗ. b) VĐCB: Đi trên ghế thể dục, bật liên tục vào ô - Hai hàng đứng đối diện nhau cách nhau 3m - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: phân tích + giải thích. Hai tay chống hông, mắt cô nhìn thẳng, đứng vào vạch xuất phát, chân không dẫm vạch, bước đều trên ghế thể dục. - Cho một trẻ lên thực hiện mẫu, hỏi trẻ tên bài vận động. - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ - Thi đua giữa 2 đội với nhau: Lúc này cho trẻ thực hiện đi trên ghế thể dục sau đó bật liên tục vào vòng. c) Trò chơi: Bóng tròn to * Bước 3: Hồi tĩnh. Đi nhẹ nhàng quanh sân một vòng Thời gian Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 3 27/9/2011 Tiết 2 Tạo hình - Làm quen với vở tập vẽ, thủ công * Kiến thức: - Trẻ biết tên vở tạo hình, tên vở thủ côn g. - Trẻ biết cách dở vở, cầm vở. * Kỹ năng: - Trẻ dở vở nhẹ nhàng, không để quăn mép vở. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đúng. * Thái độ: - Trẻ thích tham gia các hoạt động - Vở thủ công, vở tạo hình * Bước1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Bước 2: Nội dung chính. a) Quan sát và đàm thoại: - Cô giơ vở tạo hình ra hỏi trẻ, cho trẻ lần lượt từng trẻ lên đọc “Vở tập vẽ” ð Nói ký hiệu vở của mình. - Sau đó cô nói cách cầm vở, giở vở (vở tập vẽ - vở thủ công), trong vở là những nội dung các con cần hoạt động vào các giờ học. b) Cô làm mẫu: vừa cầm vở cô vừa nói cách cầm vở và cách ngồi dở vở tay trái cô giữ vở còn tay phải cô dở đến bài cần học dở khéo không dễ rách nát. c) Trẻ thực hiện: Cô đến từng trẻ xem trẻ làm khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được. d) Cho trẻ tự cất vở vào túi hồ sơ của trẻ. * Bước 3: Hát múa “Gác trăng” - Nhận xét tuyên dương trẻ. Thời gian Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 4 21/9/2011 âm nhạc - NDTT: Dạy hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non - NDKH: Đi học - TC: Ai nhanh nhất * Kiến thức: - Biết tên bài hát, tên tác giả. - Biết nội dung bài hát - Biết tên trò chơi âm nhạc, biết cách chơi. * Kỹ năng: - Hát đúng theo nhịp bài hát, nhún nhẩy vận động một số động tác theo nhịp bài hát * Thái độ: - Trẻ thích tham gia các hoạt động Đàn, đài, băng hình, dụng cụ âm nhạc * Bước1: ổn định tổ chức, gây hứng thú vào bài. - Đọc bài thơ “Trăng sáng” ð Trò chuyện qua bài thơ. ð Giới thiệu bài hát. * Bước 2: Nội dung chính. a) NDTT: Dạy vận động “Gác trăng” * Ôn bài hát cũ: - Cô hát mẫu lần 1: theo lời bài hát, hỏi trẻ tên tác giả bài hát. - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác. Hỏi trẻ tên bài hát + tác giả. - Giảng qua nội dung bài hát: Bài hát nói về ngày Tết Trung thu các bạn rủ nhau phá cỗ rước đèn dưới ánh trăng rằm, các bạn rủ các chú bộ đội đi cùng vì ngày Tết này có nhiều bánh kẹo. ð Giáo dục trẻ. - Cả lớp: Ngồi hát Đứng hát * Dạy vận động. - Dạy cả lớp đứng lên vận động. - Tốp, nhóm, cá nhân đứng lên vận động theo nhịp bài hát. b) NDKH: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao” - Cô hát lần 1: Bằng lời, hỏi trẻ tên bài hát. - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác. + cô ca sĩ hát + cả lớp nhún nhẩy hát 2 lần. * Bước 3: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất” - Cô nói cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi (2 - 3 lần) * Bước 4: Kết thúc giờ học Thời gian Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 5 29/9/2011 Văn học “Đôi bạn tốt” * Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện. - Bước đầu hiểu nội dung câu chuyện. * Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Nhằm phát triển vốn từ cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ thích tham gia các hoạt động Tranh truyện, đĩa có nội dung về câu chuyện * Bước1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” ð Trò chuyện qua bài hát * Bước 2: Nội dung chính. a) Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Đôi bạn tốt. - Cô kể lần 1: Bằng lời ð hỏi trẻ tên truyện. - Cô kể lần 2: Bằng tranh truyện ð hỏi trẻ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện ð giảng nội dung câu truyện. ð Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn. - Cô kể lần 3: Bằng đĩa có hình ảnh, nội dung câu chuyện. b) Đàm thoại qua tranh thơ. - Tên truyện là gì? - Có những ai trong câu chuyện? .. * Bước 3: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất” - Cô nói cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi (2 - 3 lần) * Bước 4: Kết thúc giờ học Thời gian Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 6 30/9/2011 LQVT Bé làm quen vở bài tập toán * Kiến thức: - Trẻ biết tên vở toán, biết tên kí hiệu ở vở toán. - Trẻ biết cách dở vở. * Kỹ năng: - Trẻ dở nhẹ nhàng không bị quăn mép vở. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. * Thái độ: - Trẻ thích tham gia các hoạt động Vở bài tập toán * Bước1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” ð Trò chuyện qua bài hát * Bước 2: Nội dung chính. a) Trẻ quan sát: Vở bài tập toán. - Gọi lần lượt từng trẻ lên nói ký hiệu của mình ð Giáo dục trẻ khi LQVT cô bảo lấy vở toán ra luyện tập các con tự lấy trong túi hồ sơ của mình ra. b) Cách dở vở toán: * Cô dở mẫu - Cô cầm vở toán để trên mặt bàn sau đó tay trái cô giữ vở tay phải cô dở nhẹ nhàng đến bài cần học không để quăn mép vở. * Trẻ thực hiện cô quan sát trẻ. c) Trẻ tự cất vở vào trong túi hồ sơ. * Bước 3: Kết thúc hoạt động - Trẻ và cô hát bài “Gác trăng” ð Nhận xét tuyên dương.

File đính kèm:

  • docgiao an mam non.doc
Giáo án liên quan