Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề 1 đến 10 - Năm học 2014-2015

- Hoạt động2: Giải bài tập số 2.1 SBT

- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

- HS suy nghĩ giải bài tập.

- 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS thảo luận thống nhất lời giải

 2- Giải bài số 2.1 SBT

a, - Từ đồ thị , khi U = 3 V thì :

 I1 = 5 mA  R1 = 600

 I2 = 2mA  R2 = 1500

 I3 = 1mA  R3 = 3000

b, Dây R3 có điện trởlớn nhất và dây R1 có điện trở nhỏ nhất

 - Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất

Cách 1 : Từ kết quả đã tính ở trên ta thấy dây thứ 3 có điện trở lớn nhất, dây thứ nhất có điện trở nhỏ nhất.

Cách 2 : Nhìn vào đồ thị , không cần tính toán, ở cùng một hệu điện thế, dây nào cho dòng điện đi qua có cường độ dòng điện lớn nhất thì điện trở lớn nhất và ngược lại.

Cách 3: Nhìn vào đồ thị, Khi cường độ dòng điện đi qua 3 điện trở có giá trị như nhau thì hiệu điện thế của dây nào có giá trị lớn nhất thìđiện trở đó lớn nhất.

 

doc90 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Chuyên đề 1 đến 10 - Năm học 2014-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức về sự trộn ánh sáng màu. V – HDVN: - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa . - Giờ sau học chuyên đề 9 “ ánh sáng ” ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 64 : ánh sáng ( Tiếp theo ) A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại các kiến thức về màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. - Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 A: II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết đã học Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu : - Dưới ánh sáng trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta. - Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu . - Vật màu nào thì tán xạ ánh sáng màu đó , nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác . - Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì anh sáng màu nào. 2 - Hoạt động2: Bài số 55.1 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.1 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 55.1 Phương án đúng C 3 - Hoạt động3: Bài số 55.2 GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc , thảo luận để ghép đúng theo yêu cầu câu 55.2 SBT. Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp GV chốt lại phương án đúng Bài số 55.2 a - 3 b - 2 c - 4 d - 1 4 - Hoạt động4: Bài số 55.5 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.5 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 55.5 Phương án đúng D 5 - Hoạt động5: Bài số 55.6 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.6 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 55.6 Phương án đúng D IV – Củng cố : - Học sinh nắm được các kiến thức về màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. V – HDVN: - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa . - Giờ sau học chuyên đề 9 “ ánh sáng ” --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 65 : ánh sáng ( Tiếp theo ) A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại các kiến thức về các tác dụng của ánh sáng - Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 A: II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết đã học Các tác dụng của ánh sáng : - Anh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên . Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng . - Anh sáng có thể gây ra một số biến đôi nhất định của các sinh vật . Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng . - Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời gọi là tác dụng quang điện của ánh sáng . - Anh sáng có năng lượng , năng lượng đó được biến đổi thành các năng lượng khác . 2 - Hoạt động2: Bài số 56.1 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.6 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 56.1 Phương án đúng C 3 - Hoạt động3: Bài số 56.2 GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc , thảo luận để ghép đúng theo yêu cầu câu 56.2 SBT. Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp GV chốt lại phương án đúng Bài số 56.2 a - 3 b - 4 c - 2 d - 1 4 - Hoạt động4: Bài số 56.4 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.4 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 56.4 a, Tác dụng nhiệt b, Quang điện c, Sinh học IV – Củng cố : - Học sinh nắm được các kiến thức về các tác dụng của ánh sáng V – HDVN: - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa . - Giờ sau học chuyên đề 9 “ ánh sáng ” ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 66 : ánh sáng ( Tiếp theo ) A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại các kiến thức về các tác dụng của ánh sáng - Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 A: II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Bài số 56. 5 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.5 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 56. 5 Phương án đúng A 2 - Hoạt động2: Bài số 56. 6 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.6 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 56. 6 Phương án đúng C 3 - Hoạt động3: Bài số 56. 7 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.7 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 56. 7 Phương án đúng B 4 - Hoạt động4: Bài số 56. 9 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.9 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 56. 9 a - 4 b - 1 c - 2 d - 3 5 - Hoạt động5: Bài số 56. 10 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.10 SBT. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phương án đúng Bài số 56. 10 a - 3 b - 4 c - 1 d - 2 IV – Củng cố : - Học sinh nắm được các kiến thức về các tác dụng của ánh sáng V – HDVN: - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa . - Giờ sau học chuyên đề 10 “ Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng ”. ------------------------------------------------------------------------ chuyên đề 10: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I mục tiêu: - Chuyên đề : Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng được dạy theo chương trình bám sát. - Khi học xong chuyên đề này học sinh nắm được : * Một vật có năng lượng khi nó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hoặc làm nóng vật khác (nhiệt năng) * Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. * Lợi ích của việc hướng đến các nguồn năng lượng vụ tận trong tự nhiờn (Mặt trời, giú, thủy triều vv)? MỞ RỘNG: Định luật bảo toàn năng lượng là một định luật tổng quát của thiên nhiên. Không có một định luật thiên nhiên nào tổng quát hơn nó để ta có thể dựa vào mà chứng minh được nó. Tuy nhiên, cho tới nay chưa có trường hợp nào mà định luật bảo toàn không được nghiệm đúng. Khi gặp một hiện tượng trong đó có vẻ như năng lượng không được bảo toàn, các nhà vật lí không đặt vấn đề xem xét lại định luật bảo toàn năng lượng, mà trái lại phải kiểm tra xem cách tiến hành thí nghiệm, cách xây dựng lớ cú gỡ thiếu sút khụng. II - Kế hoạch chi tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 67 : sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại các kiến thức về sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 A : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Ôn lại kiến thức đã học Năng lượng luôn luôn được chuyển hoá. Con người đó cú kinh nghiệm biến đổi năng lượng sẵn có trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của con người. Trong quá trỡnh biến đổi năng lượng đó có sự bảo toàn : Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc 2 – Hoạt động 2 : Bài tập số 1 a) Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu? Tại sao? Muốn xây dựng nhà máy thủy điện có công suất lớn thỡ cần những điều kiện gỡ? b) Hai bộ phận chính của một máy phát điện gió là cánh quạt và máy phát điện. Hóy trỡnh bày sơ lược hoạt động của máy phát điện này. Khi máy hoạt động thỡ xảy ra sự chuyển húa năng lượng nào trong máy? Gợi ý giải Muốn trả lời được ý này, cần cho học sinh biết được: Nguyên tắc hoạt động của nhà máy thủy điện là biến cơ năng (được dự trữ dưới dạng thế năng của nước) thành điện năng => Vậy nó phải được xây dựng ở đâu? Ý tiếp theo: Thế năng dự trữ của nước phụ thuộc gỡ? Dựa vào ( hỡnh 62.1 và kết quả trả lời của cõu C1 SGK vật lí lớp 9) để trả lời cõu (b). 3 – Hoạt động 3 : Bài tập số 2 Ánh sáng mặt trời mang đến cho mỗi mét vuông trên mặt đất một công suất 0,8 kW. Hiệu suất của pin mặt trời là 15%, hóy tớnh xem cần phải làm cỏc tấm pin mặt trời có diện tích tổng cộng là bao nhiêu để cung cấp một công suất điện là 4500W. Giợi ý giải + Tớnh cụng suất ( P’) do ánh sáng mặt trời cần thiết cung cấp cho pin mặt trời dựa vào: Hiệu suất của pin (H = 15%) và công suất điện ( P = 4500W). + Tớnh diện tớch của pin mặt trời dựa vào: ( P’) và cụng suất ( P1 = 800W ) do ỏnh sỏng mặt trời cung cấp cho 1m2 trên mặt đất. Đs: P’ = 30 000W; S = 37,5m2 IV Củng cố : - Định luật bảo toàn năng lượng.

File đính kèm:

  • docPhuDaoL920142015.doc