Giáo án môn Toán Tuần 5 Lớp 3 Trường Tiểu học Hoà Bình

A- Mục tiêu: Theo sách hướng dẫn

 - Hs bióỳt thổỷc haỡnh nhỏn sọỳ coù 2 chổợ sọỳ vồùi sọỳ coù 1 chổợ sọỳ (coù nhồù)

 - Cuớng cọỳ vóử giaới toaùn vaỡ tỗm sọỳ bở chia chổa bióỳt.

B- Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.

Giáo viên nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3 = ?

gọi học sinh lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc)

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Tuần 5 Lớp 3 Trường Tiểu học Hoà Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn:…../… …../……../2008 Ngày giảng:…./. ……./…..…/2008 Toán: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) Mục tiêu: Theo sách hướng dẫn - Hs bióỳt thổỷc haỡnh nhỏn sọỳ coù 2 chổợ sọỳ vồùi sọỳ coù 1 chổợ sọỳ (coù nhồù) - Cuớng cọỳ vóử giaới toaùn vaỡ tỗm sọỳ bở chia chổa bióỳt. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Giáo viên nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3 = ? gọi học sinh lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc) 26 3 Lưu ‏‎ ý học sinh viết 3 thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng có 26 và 3. Hướng dẫn học sinh tính (nhân từ phải sang trái): 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thâm 1 bằng 7, viết 7 (bên trái 8). Vậy 26 x 3 = 78. Cho vài học sinh nêu lại cách nhân. Làm tương tự với phép nhân 54 x 6 = ? Thực hành: Bài 1: Chọn một số trong các phép tính của bài 1 cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Khi chữa yêu cầu học sinh nêu cách tính. Bài 2: Gọi học sinh đọc to đề toán. Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Khi nghe phép nhân 35 x 2. Học sinh có thể tính nhẩm hoặc đặt tính rồi tính ở vở nháp. Bài 3: Cho học sinh tự giải bài tìm x. Khi chữa bài nên cho học sinh trình bày bài làm ở trên bảng và nêu cách tìm số bị chia chưa biết. Củng cố – dặn dò: Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập. Nhận xét giờ học. ----------- a & b ------------ Ngày soạn:…../… …../……../2008 Ngày giảng:…./. ……./…..…/2008 Toán: Luyện tập Mục tiêu: SHD - Hs cuớng cọỳ caùch thổỷc hióỷn pheùp nhỏn sọỳ coù 2 chổợ sọỳ vồùi sọỳ coù 1 chổợ sọỳ (coù nhồù) - Än tỏỷp vóử thồỡi gian (xem õọửng họử vaỡ sọỳ giồỡ trong mọựi ngaỡy). Hoạt động dạy học: Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. Khi đọc từng cặp phép tính học sinh sẽ dần nhận ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. Bài 3: Cho học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn: May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 m Bài 4: Để nhận biết đã tô màu 1/6 hình nào, phải nhận ra được: Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau. Hình đó có một trong các phần bằng nhau đã được tô màu. Câu trả lời là: 1/6 hình 2 và 1/6 hình 3 đã được tô màu. Giáo viên nhận xét giờ học. Học sinh về nhà làm phần bài ở vở bài tập. ----------- a & b ------------ Ngày soạn:…../… …../……../2008 Ngày giảng:…./. ……./…..…/2008 Toán: Bảng chia 6 Mục tiêu: SHD - Hs bióỳt dổỷa vaỡo baớng nhỏn 6 õóứ lỏỷp baớng chia 6. - Nhồù vaỡ thổỷc haỡnh chia trong phaỷm vi 6, giaới toaùn coù lồỡi vàn. Đồ dùng dạy học: SGK hướng dẫn Hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 6: Nguyên tắc chung của lập bảng chia 6 là dựa vào bảng nhân 6 Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các tấm bìa. mỗi tấm có 6 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cùng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 6 thành một công thức chia 6. Cho học sinh lấy một tấm bìa (6 chấm tròn) Giáo viên hỏi: 6 lấy một lần bằng mấy? (6 lấy một lần bằng 6) Ghi bảng: 6 x 1 = 6 Giáo viên chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi “lấy 6 chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm? (6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được 1 nhóm, 6 chia 6 được 1. Viết lên bảng: 6 : 6 = 1 Chỉ vào phép nhân và chia ở trên bảng và gọi học sinh đọc: 6 nhân 1 bằng 6, 6 chia 6 bằng 1 - Cho học sinh lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn) Giáo viên hỏi: 6 lấy 2 lần bằng mấy? (6 lấy 2 lần = 12), viết lên bảng 6 x 2 = 12. Giáo viên chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn và hỏi: lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? (12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6 chấm tròn thì được 2 nhóm, 12 chia 6 được 2), viết lên bảng 12:6 = 2. Chỉ vào phép nhân 6 x 2 = 12 và phép chia 12:6 = 2 ở trên bảng và gọi học sinh đọc 6 nhân 2 bằng 12, 12:6 được 2. Làm tương tự đối với 6 x 3= 18 và 18 : 6 = 3, rồi hướng dẫn học sinh tự làm tương tự với các trường hợp tiếp theo. Khi đã có bảng chia 6, nên dùng nhiều hình thức khác nhau để giúp học sinh ghi nhớ bảng chia 6. Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm rồi chữa bài Bài 2: Cho học sinh làm rồi chữa bài. Nên giúp học sinh củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia. Bài 3: Cho 3 học sinh đọc bài toán rồi giải Bài 4: Cho học sinh đọc bài toán rồi giải Khi chữa bài 3, 4 nên cho học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của từng bài toán và của từng bài giải của học sinh. Nhận xét giờ học. ----------- a & b ------------ Ngày soạn:…../… …../……../2008 Ngày giảng:…./. ……./…..…/2008 Toán: Luyện tập Mục tiêu: SH - Hs bióỳt caùc tỗm mọỹt trong caùc phỏửn bàũng nhau cuớa 1 sọỳ vaỡ vỏỷn duỷng õóứ giaới caùc baỡi toaùn coù nọỹi dung thổỷc tóỳ. Hoạt động dạy học: Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. Khi đọc từng cặp phép tính học sinh sẽ dần nhận ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. Bài 3: Cho học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn: May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 m Bài 4: Để nhận biết đã tô màu 1/6 hình nào, phải nhận ra được: Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau. Hình đó có một trong các phần bằng nhau đã được tô màu. Câu trả lời là: 1/6 hình 2 và 1/6 hình 3 đã được tô màu. Giáo viên nhận xét giờ học. Học sinh về nhà làm phần bài ở vở bài tập. ----------- a & b ------------ Ngày soạn:…../… …../……../2008 Ngày giảng:…./. ……./…..…/2008 Toán: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số Mục tiêu: SHD Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số: Giáo viên nêu bài toán (như SGK) cho học sinh nêu lại Giáo viên hỏi để học sinh trả lời (hoặc trao đổi để tìm câu trả lời) Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo? (lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm). Trong quá trình hỏi - đáp trên, giáo viên có thể dùng hình vẽ hoặc sơ đồ như SGK để minh họa. ? kẹo Kết thúc hoạt động này học sinh phải nêu được, chẳng hạn: Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo, ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo. Cho học sinh tự nêu bài giải của bài toán (như trong SGK) Giáo viên có thể hỏi để học sinh trả lời, chẳng hạn: “Muốn tìm ẳ của 12 cái kẹo thì làm như thế nào?”. Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau 12 : 4 = 3 (cái kẹo). Mỗi phần bằng nhau đó (3 cái kẹo) là ẳ của số kẹo. Thực hành: Bài 1a: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Nên hướng dẫn học sinh trình bày bài toán bằng trả lời miệng (nếu tính nhẩm được), chẳng hạn: “1/2 của 8 kg là 4 kg” (tính nhẩm 8 : 2 = 4 kg hoặc viết vào vở ẵ của 8 kg là 8 : 2 = 4 (kg). Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán rồi giải và trình bày bài giải (như phần bài học) - Nhận xét giờ học. Ký duyệt:

File đính kèm:

  • docTOAN LOP 3 TUAN 5 .doc
Giáo án liên quan