Giáo án môn Toán Tuần 4 Lớp 3 Trường Tiểu học Hoà Bình

A- Mục tiêu: Theo sách hướng dẫn

B- Các hoạt động dạy học:

Bài 1: Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả của phép tính. Giáo viên có thể cho học sinh đổi chéo vở cho nhau để chữa bài; cho 1, 2 học sinh nêu cách tính của 1, 2 phép tính nào đó.

415 728

415 ,., 245

 830 483

 

Bài 2: Yêu cầu học sinh nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tinh để “tìm x”, chẳng hạn:

 X x 4 = 32 X : 8 = 4

 X = 32 : 4 X = 4 x 8

 X = 8 X = 32

(Tìm thừa số trong một tích) (Tìm số bị chia)

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Tuần 4 Lớp 3 Trường Tiểu học Hoà Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn:… …../……../2008 Ngày giảng:.. …./…..…/2008 Toán: Luyện tập chung Mục tiêu: Theo sách hướng dẫn Các hoạt động dạy học: Bài 1: Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả của phép tính. Giáo viên có thể cho học sinh đổi chéo vở cho nhau để chữa bài; cho 1, 2 học sinh nêu cách tính của 1, 2 phép tính nào đó. 728 415 ,..........................., 245 830 483 Bài 2: Yêu cầu học sinh nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tinh để “tìm x”, chẳng hạn: X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32 : 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32 (Tìm thừa số trong một tích) (Tìm số bị chia) Bài 3: Học sinh tự tính và nêu cách giải, chẳng hạn: 5 x 9 + 27 = 45 + 27 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 72 = 27 Bài 4: Yêu cầu học sinh tự đọc kỹ bài toán rồi giải, chẳng hạn: Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít là: 160 – 125 = 35 (lít) ĐS: 35 lít Bài 5: Cho học sinh vẽ lại hình vào vở ô li hoặc vở bài tập. Giáo viên nhận xét giờ học Dặn dò Về nhà làm các bài tập còn lại. ----------- a & b ------------ Ngày soạn:… …../……../2008 Ngày giảng:.. …./…..…/2008 Toán: Kiểm tra Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của học, tập trung vào: Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5) Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. Các hoạt động dạy học: Giáo viên cho học sinh làm bài trong 40 phút. Bài 1: Đặt tính rồi tính 327 + 416, 561 – 214, 462 + 354, 728 – 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số bông hoa (sách hướng dẫn) Bài 3: Mỗi hộp cõ cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như vậy có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ) B D 25 cm 40 cm 35 cm A C b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? III. Phần đánh giá: Bài 1: (4 điểm) mỗi phép tính đúng 1 điểm Bài 2: (1 điểm) khoanh vào đúng mỗi câu 0,5 điểm Bài 3: (2 ,5 điểm) Viết câu lời giải đúng 1 điểm, viết phép tính đúng 1 điểm, viết đáp số đúng 0,5 điểm. Bài 4: (2,5 điểm) Tính đúng độ dài đường gấp khúc được 2 điểm, gồm: Câu lời giải đúng 1 điểm Viết phép tính đúng 1 điểm Đổi độ dài đường gấp khúc ra mét được 0,5 điểm. ( 100 cm = 1 m) ----------- a & b ------------ Ngày soạn:… …../……../2008 Ngày giảng:.. …./…..…/2008 Toán: Bảng nhân 6 Mục tiêu: SHD H thuộc bảng nhân 6 Vận dụng twong đối nhanh vào việc làm bài tập Đồ dùng dạy học: SGK hướng dẫn Hoạt động dạy học: Lập bảng nhân 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập các công thức 6 x 1 = 6, 6 x 2 = 12, 6 x 3 = 18 Giáo viên cho học sinh quan sát một tấm bìa có 6 chấm tròn, nêu câu hỏi để học sinh trả lời được: 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn. Giáo viên nêu: “6 được lấy 1 lần, ta viết: 6 x 1 = 6” Cho vài học sinh nêu lại: “6 nhân 1 bằng 6” Giáo viên cho học sinh quan sát để biết và nêu câu hỏi để học sinh trả lời được: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, 6 chấm tròn được lấy 2 lần, giáo viên nêu: “6 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào? Gọi học sinh lên bảng viết 6 x 2 (chưa viết 6 x 2 = 12, nếu học sinh viết được 6 x 2= 12 thì hỏi học sinh vì sao 6 x 2 = 12 để yêu cầu học sinh chuyển 6 x 2 thành phép cộng: 6 x 2 = 6 + 6 rồi gọi học sinh nêu kết quả phép cộng 6 + 6, trên bảng có 6 x 2 = 6 + 6 = 12. Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi “Vậy 6 x 2 (viết 6 x 2 = ....... ở vị trí thẳng cột với 6 x 1 = 6) bằng bao nhiêu?” (6 nhân 2 bằng 12), trên bảng có: 6 x 1 = 6; 6 x 2 = 12, cho vài học sinh nêu lại. Giáo viên nêu vấn đề: Làm thế nào để tìm được 6 x 3 bằng bao nhiêu? Nếu học sinh chưa trả lời được thì làm tương tự như 6 x 2 và như trong SGK. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng nhân 6. Có thể làm tương tự như 6 x 2 hoặc như 6 x 3 và hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng trường hợp: 6 x 4, 6 x 5,.........., 6 x 10 Có thể phân công mỗi nhóm tự lập một số công thức còn lại của bảng nhân 6 rồi cử đại diện lên bảng báo cáo kết quả để hoàn chỉnh bảng nhân 6. Thực hành: Bài 1: Cho học sinh tự làm bài tập rồi chữa bài. Học sinh đọc phép tính, chẳng hạn: 6 x 4 rồi nêu kết quả (6 x 4 = 24). Bài 2: Cho học sinh tự nêu bài toán rồi giải bài toán Bài 3: Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài toán rồi làm bài và chữa bài. Sau khi viết các số thích hợp vào ô trống sẽ có dãy số: 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60 3- Củng cố – dặn: Nhận xét giờ học. Làm các bài tập ở trong sách toán. ----------- a & b ------------ Ngày soạn:… …../……../2008 Ngày giảng:.. …./…..…/2008 Toán: Luyện tập Mục tiêu: SHD Hoạt động dạy học: Bài 1a: Cho học sinh nêu kết quả tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân 6. Bài 1b: Cho học sinh làm bài. Khi chữa bài nên hướng dẫn học sinh nhận xét đặc điểm của từng cột phép tính để thấy, chẳng hạn: 6 x 2 = 12, 2 x 6 = 12 , vậy 2 x 6 = 6 x 2 vì cùng bằng 12. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm và chữa lần lượt từng bài tập phần b, c, chẳng hạn: 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 Bài 3: Cho học sinh tự đọc bài toán rồi tự làm bài. Khi nêu câu lời giải, học sinh có thể nêu khác nhau. Bài giải Hoặc Bài giải Cả 4 học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) ĐS: 24 quyển vở Số quyển vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) ĐS: 24 quyển vở Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36 Bài 5: Cho học sinh tự xếp hình theo mẫu trong SGK. Giáo viên nhận xét giờ học. ----------- a & b ------------ Ngày soạn:… ./..…../……../2008 Ngày giảng:.. ./....../....../2008 Toán: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) Mục tiêu: SHD Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân. Giáo viên viết lên bảng: 12 x 3 = ? Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. Học sinh nêu cách tìm tích: 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như sau: 12 3 36 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 Cho 1 vài học sinh nêu lại cách nhân Chú ý: Khi đặt tính, giáo viên lưu ý học sinh viết thừa số 12 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao chỏ thẳng cột với 2, viết dấu x ở giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch ngang. Khi tính phải tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích nên viết sao cho 6 thẳng cột với 3 và 2; 3 thẳng cột với 1. Thực hành: Bài 1: Bài tập này đã đặt tính, học sinh thực hiện x từ phải sang trái. Giáo viên nên cho học sinh làm và chữa 1 phép nhân Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đề toán, nêu phép tính giải bài rồi viết lời giải. Củng cố – dặn: Về nhà làm các bài tập lở SGK Nhận xét giờ học. Ký duyệt:

File đính kèm:

  • docTOAN LOP 3 TUAN 4 .doc
Giáo án liên quan