Giáo án môn Toán Tuần 17 Lớp 3

A- Mục tiêu

- giúp Hs biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc về dạn biểu thức này.

- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức dạng có dấu ( ) thành thạo

- GD lòng say mê học toán.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Tuần 17 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán Tính giá trị của biểu thức (T) A- Mục tiêu - giúp Hs biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc về dạn biểu thức này. - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức dạng có dấu ( ) thành thạo - GD lòng say mê học toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ 2- Hoạt động 2: Bài mới * Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn - Gv viết biểu thức : 30 + 5: 5 ? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức này ntn? ? Muốn tính cộng trước, chia sau ta có thêm dùng thêm kí hiệu nào? - Gv nêu: dùng dấu ngoặc đơn vào biểu thức như sau: (30 + 5) : 5 - Gv nêu quy ước: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong ngoặc đơn trước. - Gọi 1 HS nêu lại cách làm * Gv viết lên bảng: 3 x ( 20 - 10) 3-Thực hành Bài 1: Hs làm trên bảng và làm vào vở bài tập Bài 2: Hs làm theo nhóm Bài 3: Gv hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài - Hướng dẫn HS giải bằng cách 2 - Chấm một số bài. 4- Hoạt động 3: Thực hành củng cố, dặn dò Họ và ghi nhớ quy tắc - Phép chia trước, phép cộng sau - Hs thảo luận - 1 Hs lên bảng tính : (30 + 5): 5 = 35: 5 = 7 - Hs lên bảng thực hiện: 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 Vài Hs nhắc lại quy ước - Hs giải bài vàp vở Bài giải Số sách xếp trong mỗi tủ là: 240: 2 = 120( quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 120 : 4 = 30 ( quyển) Đáp số: 30 quyển Toán Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố và rèn luyện kĩ năng về tinh giá trị của biểu thức. - áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào các bài toán. B- Các hoạt động dạy họch chủ yếu 1- KT bài cũ 2- Dạy bài mới Bài 1: -Gv làm mẫu: 238- (55- 35) = 238 - 20 = 218 - Hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ( ) Bài 2: Yêu cầu Hs tính giá trị từng cặp biểu thức. - Gv nhấn mạnh vai trò của việc thực hiện đúng thứ tự các phép tính. - Hs làm các bài còn lại vào vở - Hs lên bảng chữa bài. Bài 3: Gv hưóng dẫn cách làm - Hs làm vào vở. ( 12 + 11) x 3 > 45 69 30 < ( 70 + 23) : 3 31 11 + ( 52 - 22) = 41 41 120 < 484 : ( 2 + 2) 121 Bài 4: Hs xếp hình theo từng nhóm. 3- Củng cố, dặn dò: Nhắc lại 4 quy tắc về tính giá trị của biểu thức. Toán luyện tập chung A- Mục tiêu. - Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo cichs tính giá trị của biểu thức B- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ Hs chữa bài tập về nhà 2- Dạy bài mới a. Giúp Hs ôn lại 4 quy tắc về tính giá trị của biểu thức b. Thực hành : Bài 1: Làm việc cá nhân - Gv nhận xét, chữa bài Bài 2: Hs tự làm bài vào vở. - Gv nhận xét chữa bài. Bài 3: Hs làm trên bảng Bài 4: Hs hoạt động nhóm Bài 5: Hs đọc bài toán Gv hướng dẫn cách giải - 4 Hs làm trên bảng - yêu cầu tính nhẩm nhanh - Lớp làm bài vào vở 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2 = 246 72 : ( 2 x4) = 72 : 8 = 9 ( 100 + 11) x 9 = 111 x 9 = 999 64 : ( 8: 4) = 64 : 2 = 32 -Nối các biểu thức với số trong ô - Hs giải vào vở - Bài giải Số hộp đựng bánh là: 800 : 4 = 200(hộp) Số thùng đựng bánh là: 200 : 5 = 40 ( thùng) Đáp số: 40 thùng Toán hình chữ nhật A- Mục tiêu: - Hs bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật ( theo các yếu tố về cạnh và góc) - Nhận dạng đúng hình chữ nhật - GD lòng say mê học Toán B- Đồ dùng dạy học: - 1 số bìa HCN hoặc các hình khác - Ê ke, thước đo chiều dài. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu hình chữ nhật - Gv treo bảng 1 HCN - Hs báo cáo kết quả: + có 4 góc vuông + 2 cạnh dài bằng nhau + 2 cạnh ngắn bằng nhau - Gv đưa ra 1 số hình để HS nhận biết b. Thực hành Bài 1( 84): Gv yêu cầu Bài 2: Hoạt động nhóm. Bài 3: Hs tự đo và tìm ra HCN Bài 4: Hs làm việc cá nhân sau đó chữa bài trên bảng 3- Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học - Hs quan sát. - Hs lấy êke kiểm tra 4 góc xem có phảit góc vuông không. - Lấy thước đo và ghi số đo các cạnh HCN - HS nhận ra HCn qua các hình ảnh xung quanh lớp học. - Hs quan sát bằng mắt. - 1 số Hs kiểm tra lại. - Hs đo và ghi kết quả vào phiếu. Toán hình vuông A- Mục tiêu: - Giúp Hs nhận biết được hình vuông qua đặc điểm về góc và cạnh của nó . - Vẽ được hình vuông ( trên giấy có kẻ ô) B- Đồ dùng dạy học: - Một số hình vuông bằng bìa. - Ê- ke, thước kẻ. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ. * Hoạt động 2: Dạy bài mới. 1- Giới thiệu hình vuông. - Gv treo bảng 1 hình vuông. => kết luận: hình vuông có 4 gọc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Gv đưa ra một số hình vuông và tứ giác. - Liên hệ các vật xung quanh có dạng hình vuông. 2- Thực hành: Bài 1 ( 85): Bài 2: ( 86): Hs làm việc cá nhân. Bài 3( 86): Hoạt động nhóm Bài 4: Hs vẽ vào vở. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Nhận xét, đánh giá giờ học. - Hs quan sát hình vẽ. - Hs dừng ê-ke để kiểm tra 4 góc và 4 cạnh của hình vuông. - Hs nhận biết hình vuông trong các hình đó. - Hs nêu ví dụ: viên gạch hoa, khăn tay. - Hs quan sát và dùng êke, thước để kiểm tra lại - Hs đo và nêu kết quả đo được. - 1 nhóm chữa bài trên bảng.

File đính kèm:

  • docToan- 17.doc
Giáo án liên quan