1/ Bài cũ:
-Kể một số phương tiện xe cơ giới mà em biết?
-Kể các loại xe thô sơ mà em biết?
2/ Bài mới: GT ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu tranh
-Chia nhóm.
Nhận xét, chốt ý.
HĐ2: Liên hệ giáo dục
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán & Tiếng Việt Tuần 30 Trường Tiểu Học Lê Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ còn lại cao 1 dòng li
- HS viết bảng con, bảng lớp Mắt
*MT: Viết đúng,đẹp và trình bày sạch sẽ
- Viết vào vở
K,G viết đủ số dòng ở VTV
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Toán:
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I - Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng các số trong phạm vi 1000 (không nhớ) .
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II - Chuẩn bị:
- Các tấm thẻ như SGK
- Bài tập 3 ghi bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 709, 147; 571, 477.
2. Bài mới : Giới thiệu ghi đề
HĐ 1: Hình thành phép cộng các số có 3 chữ số.
- Sử dụng các tấm thẻ ô vuông để hình thành phép tính cộng (không nhớ).
Cộng các số có mấy chữ số ?
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: (cột 1,2,3) HĐ cá nhân
- Giới thiệu bài tập
-Ghi mỗi lượt 3 PT lên bảng
-Nhận xét , sửa sai
Bài 2:HĐ cá nhân
- Giới thiệu bài tập
-Ghi từng câu lên bảng
Bài 3:HĐ cả lớp
- Giới thiệu bài tập
- Nhận xét , sửa sai
Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập
Viết bảng con, bảng lớp.
*MT: Biết cách làm tính cộng các số trong phạm vi 1000 (không nhớ
- HS quan sát
- Nêu cách tính
- Tính kết quả
- 3 chữ số
- Đọc lại cách tính và kết quả tính
* MT: Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000(không nhớ
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 lượt 3HS làm bảng lớp ,lớp bảng con
* MT: Biết đặt và tính được các số trong phạm vi 1000(không nhớ).
- Nêu yêu cầu bài tập
-Nêu cách đặt tính và cách tính
-1 HS lên bảng , lớp làm vở
-Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn.
* MT: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm
- Nêu yêu cầu
- Nhẩm- Nêu kết quả nối tiếp
Chính tả : (n/v)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
Bài viết: (Từ “Đêm đêm … Bác hôn)
I - Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác đoạn viết trong bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”.Trình bày đúng các câu thơ lục bát- Làm được bài tập 2b.
II - Chuẩn bị: Bài tập 2b .
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS
2. Bài mới: Giới thiệu ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Đọc bài viết
Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì?
Trong bài viết những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
HĐ 2: Thực hành nghe – viết
- GV đọc
- Thu bài chấm. Tuyên dương
HĐ3: Luyện tập
Bài 2b: HĐ cá nhân
- Giới thiệu bài tập
- Nhận xét. Tuyên dương
Bài tập 3:
- Giới thiệu bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét , tuyên dương
* Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Viết 2 tiếng bắt đầu tr
- Viết 2 tiếng bắt đầu ch
*MT: Hiểu nội dung đoạn viết, cách trình bày , luyện viết từ khó
- 2 HS đọc lại bài viết
- Thể hiện tình cảm của bạn nhỏ luôn mong nhớ Bác. Khi 2 miền Nam - Bắc bị chia cắt.
- HS nêu: Những chữ đầu dòng thơ và từ Bác vì tên riêng chỉ người.
- Nêu từ khó:bâng khuâng,mắt sáng,ngẩn ngơ - Đọc, viết từ khó.
*MT: Nghe, viết chính xác đoạn viết trong bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”.Trình bày đúng các câu thơ lục bát
- HS viêt bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở chấm bài
*MT:Phân biệt vần êt / êch .
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS len bảng , lớp làm VBT
*MT : Thi tìm các tiếng bắt đầu tr/ch
- Nêu yêu cầu bài tập
- 2 bạn cùng bàn thảo luận tìm các tiếng bắt đầu tr/ch – Đại diện trình bày
Tập Làm Văn.
NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI .
I/ Mục tiêu:
- Nghe kể mẫu chuyện Qua Suối, nhớ và trả lời được các câu hỏi.
- Viết được 1 câu hỏi ( d) về nội dung câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
- Viết 4 câu hỏi ở bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu ghi đề.
HĐ1: Nghe kể mẫu chuyện Qua Suối
( HĐ cá nhân)
- Giới thiệu bài tập1
- Giới thiệu tranh SGK
Giáo viên kể lần 1:
Giáo viên kể lần 2: theo tranh.
Giáo viên kể lần 3:
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b, c, d.
HĐ2 : Viết câu trả lời về nội dung câu chuyện (câu d).(HĐ cá nhân)
- Giới thiệu bài tập1
Nhận xét, ghi điểm.
* Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Đáp lời khen …
-2 học sinh kể lại câu chuyện“ Sự tích hoa dạ lan hương” + trả lời câu hỏi.
* MT: Quan sát tranh, nghe kể chuyện và trả lời được các câu hỏi.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc 4 câu hỏi SGK.
- Quan sát tranh. - Nêu nội dung tranh.
- Quan sát tranh +Đọc lại 4 câu hỏi.
- Học sinh theo dõi.
Câu a: Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác.
Câu b: Khi qua suối có những hòn đá bắt bằng lối, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
Câu c: Bác bảo các chiến sĩ kê lại cho chắc để người khác qua suối không bị ngã.
Câu d: Bác rất quan tâm tới mọi người Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem tranh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau khỏi bị ngã.
- Từng cặp học sinh hỏi đáp lại các câu hỏi trên.
* MT: Viết được câu trả lời về nội dung câu chuyện (câu d).
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại câu hỏi
- Làm vào vở. - Đọc bài làm.
Luyện tập tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG VÀ CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I)Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng và học thuộc lòng Cháu nhớ Bác Hồ và Tìm hiểu nội dung bài
N-V : Cháu nhớ Bác Hồ
II)Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Rèn đọc Ai ngoan sẽ được thưởng
- Đọc mẫu bài Ai ngoan sẽ được thưởng
- Hướng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Cháu nhớ Bác Hồ
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
Ai ngoan sẽ được thưởng và Cháu nhớ Bác Hồ
Nêu các câu hỏi ở sách giáo khoa
Hoạt động 3 : Luyện nghe- viết
- Đọc bài viết Cháu nhớ Bác Hồ
- Nhắc nhở cách trình bày và tư thế ngồi viết .
- Từng từng cụm từ
- Đọc lại bài
- Chấm bài nhận xét
*MT: Đọc trôi chảy, rành mạch bài : Ai ngoan sẽ được thưởng và học thuộc lòng Cháu nhớ Bác Hồ
- 2 HS đọc lại bài
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc theo nhóm
- Nối tiếp đọc thuộc lòng bài
*MT: Trả lời được các câu hỏi và nội dung bài Ai ngoan sẽ được thưởng và. Cháu nhớ Bác Hồ
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi
*MT: Nghe – viết chính xác bài : Cháu nhớ Bác Hồ
- 2 HS đọc lại –lớp theo dõi
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi
Luyện tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC – VIẾT
I/ Mục tiêu:
Luyện đọc bài Chiếc vòng bạc / VTH để chọn câu trả lời đúng
Tìm được những từ ngữ nói lên tình cảm cảu Bác Hồ đối với thiếu nhi và tinh cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc Bài Chiếc vòng bạc
- Đọc mẫu
- Yêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn
- Yêu cầu đọc các câu hỏi chọn ý đúng nhất
-Nhận xét , sửa sai
Hoạt động 2: HD làm bài tập 2(tiết 2) /85 VTH
- Giới thiệu bài tập
- Yêu cầu HS đọc thầm và nối các từ ngữ với chủ đề thích hợp
- Chấm bài , sửa sai
Hoạt động3: HD Làm bài tập 3( tiết 2 )/ 88 VTH
- Giới thiệu bài tập
- Yêu cầu HS đọc thầm điền các từ ngữ vào chỗ chấm đê tạo thành câu có nghĩa
- Chấm bài ,nhận xét
* Củng cố tiết học , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
* MT: Rèn kĩ năng đọc đúng , trôi chảy toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc các câu hỏi , làm VTH / 83
* MT: Tìm được những từ ngữ nói lên tình cảm cảu Bác Hồ đối với thiếu nhi và tinh cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài VTH – 1 HS lên bảng
* MT: Điền từ ngữ thích hợp để tạo thành câu có nghĩa
Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài VTH
- Đọc bài đã hoàn chỉnh
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I)Mục tiêu:
- Củng cố về các đơn vị đo độ dài
II)Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 HS về cách đổi đơn vị đo độ dài
2/ Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập VTH
Bài 1/87 ( VTH)
- Giới thiệu bài tập
- Chấm bài , sửa sai
Bài 2 /87( VTH )
- Giới thiệu bài tập
- Chấm bài , sửa sai
Bài 3 /87VTH
- Giới thiệu bài tập
- Chấm bài , sửa sai
Bài 4 /88 VTH
- Giới thiệu bài tập
- Chấm bài , sửa sai
* Củng cố -Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
* MT: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
- Nêu yêu cầu bài tập
-Lần lượt tùng HS lên bảng lớp làm VTH
* MT: Thực hiện các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng , lớp làm VTH
*MT: Biết ước lượng các đơn vị đo độ dài
- 1 HS đọc đề; nêu y/c.
- 1 HS lên bảng , lớp làm VTH
*MT: Nhìn hình vẽ , viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng , lớp làm VTH
An toàn giao thông :
ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG : DÀNH CHO CÁC LOẠI XE , CHO NGƯỜI ĐI BỘ
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được đèn tín hiệu giao thông
-Biết được công dụng của đèn tín hiệu giao thông
II/ Hoạt động trên lớp:
1/ Bài cũ:
- Nhận biết hành vi đúng /sai khi ngồi trên xe đạp xe máy
2/ Bài mới: GT ghi đề
HĐ1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông
-Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông
Nhận xét, chốt ý.
HĐ2: Đền tín hiệu giao thông dành cho các loại xe , cho người đi bộ
- Có bao giờ em ra phố chưa ?
- Đèn tín hiệu được đặt ở đâu ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 theo nội dung sau :
+Khi nào thì người và các loại xe được đi ?
+Khi nào thì người và các loại xe dừng lại?
+ Khi nào thì người và các loại xe chuẩn bị đi ?
- Nhận xét , chốt ý , tuyên dương nhóm nào đã thảo luận tốt .
- Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ở nơi có đèn tín hiệu thì ta phải làm gì
Nhận xét, chốt ý.
*Liên hệ: Khi có dịp đi ra đường phố cần lưu ý đến đèn tín hiệu được đặt sát lề đường
bên phải .
*Giáo dục: Thực hiện tốt theo hiệu lệnh của đèn tín hiệu để đảm bảo an toàn .
3*Củng cố, dặn dò.
Nhận xét , dặn dò.
2 HS trả bài.
* MT : Nhận biết được đèn tín hiệu giao thông
- Quan sát , nhận biết : đèn tín hiệu giao thông có 3 màu : đỏ ,vàng , xanh
* MT: Biết được công dụng của đèn tín hiệu giao thông
- Tự trả lời
- …bên tay phải lề đường
- Thảo luận nhóm - Đại diện trinh bày
- Đèn có màu xanh thì được đi , đèn có màu đỏ thì dừng lại , đèn có màu vàng (nếu đang dừng) thì chuẩn bị đi ( nếu đang đi thì hạ tốc độ chuẩn bị dừng )
*Thực hiện tôt theo hiệu lệnh đèn tín hiệu để đảm bảo AT cho mình và cho người khác .
File đính kèm:
- chinh ta tuan 30.doc