Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).

2. Kĩ năng: - Chuyển đổi các số đo diện tích.

3. Thái độ: - Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.

+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động:

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất). 2. Kĩ năng: - Chuyển đổi các số đo diện tích. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo diện tích. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài. Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65. Nhận xét chung. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1: Đọc đề bài. Thực hiện. Giáo viên chốt: · Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha. a là dam2 ha là hn2 v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Yêu cầu làm bài 2. Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Bài 3: Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. v Hoạt động 3: Giải toán. Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài. Nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua đổi nhanh, đúng. Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh sửa bài. Học sinh đọc kết quả tiếp sức. Nhận xét. Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. Làm vào vở. Nhận xét. Học sinh nhắc lại. Thi đua nhóm đội (A, B) Đội A làm bài 2a Đội B làm bài 2b Nhận xét chéo. Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Đọc đề bài. Thực hiện. Sửa bài (mỗi em đọc một số). Đọc đề bài. Thực hiện. 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài. Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng. TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. 2. Kĩ năng: - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích. Sửa bài 3, 4/ 66. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan hệ giữa m3 , dm3 , cm3. Bài 1: Kể tên các đơn vị đo thể tích. Giáo viên chốt: · m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích. · Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. v Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. Bài2: · Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ. · Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé. Bài 3: Tương tự bài 2. Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số. v Hoạt động 3: So sánh số đo thể tích, chuyển đổi số đo. Bài 4: Yêu cầu thực hiện 2 bước để có cùng đơn vị đo rồi so sánh. Bài 5: Làm ở giờ tự học. Giáo viên chốt: V bể ® lít. Nước chứa trong bể ( 4 ) 5 Chiều cao mực nước. v Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 5/ 67. Chuẩn bị: Ôn tập về số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt từng học sinh đọc từng bài. Học sinh sửa bài. Đọc đề bài. Thực hiện Sửa bài. Đọc xuôi, đọc ngược. Nhắc lại mối quan hệ. Đọc đề bài. Thực hiện theo cá nhân. Sửa bài. Đọc đề bài. Thực hiện. Sửa bài. Nhận xét. Đọc đề bài. Phân tích đề. Nêu cách giải. Cả nhóm thực hiện. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau. TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi học, cần nắm: Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: - Cuyển đổi số đo thời gian . Xem đồng hồ. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Bảng con, Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích. Sửa bài 3, 5/ 97. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo thời gian. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian. v Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian. Bài 2: Giáo viên chốt. Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng. · Danh số phức ra đơn và ngược lại. · Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập phân. v Hoạt động 3: Xem đồng hồ. Bài 3: Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu. Bài 4: Chốt: · Tìm S đã đi (1 = 1,5) Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường. v Hoạt động 4: Củng cố. Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK. Nhận xét tiết học Hát Bài 3: Miệng. Bài 4: Bảng lớp. Sửa bài. Đọc đề. Làm cá nhân. Sửa bài. 3 – 4 học sinh đọc bài. Đọc đề bài. Thảo luận nhóm để thực hiện. Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”. Đọc đề. Phân tích cách giải. Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả. TOÁN: PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 25’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách dự đoán kết quả? Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 35,006 + 5,6 A. 40,12 C. 40,066 B. 40,66 D. 40,606 2) + có kết quả là: A. C. B. 1 D. 3) 4083 + 75382 có kết quả là: A. 80465 C. 79365 B. 80365 D. 79465 5. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Phép trừ. Nhận xét tiết học. + Hát. - Học sinh sửa bài: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Học sinh đọc đề Học sinh nêu Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B C

File đính kèm:

  • docT5 Tuan 30.doc