Giáo án Môn Toán Lớp 5 Tuần 29

- Gồm 2 phần: Tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang mẫu số là số tự nhiên khác 0 viét dưới gạch ngang.

- Mẫu số cho biết số phần bằng nhau mà các đơn vị chia ra.

- Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu.

- Gồm 2 phần: phần nguyên và phần phân số kèm theo.

- Bao giừo cũng nhỏ hơn đơn vị.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Toán Lớp 5 Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn: M«n: to¸n «n tËp vÒ ph©n sè I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số bao gồm đọc, viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ (tranh vẽ) nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 1: Ôn tập - Thực hành đọc viết phân số Bài tập 1: GV treo tranh vẽ yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phân số đã tô màu. - HS thực hiện bài tập 1a, b. GV hỏi: Phân số gồm mấy phần, là những phần nào? - Gồm 2 phần: Tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang mẫu số là số tự nhiên khác 0 viét dưới gạch ngang. Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? - Mẫu số cho biết số phần bằng nhau mà các đơn vị chia ra. - Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu. Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? - Gồm 2 phần: phần nguyên và phần phân số kèm theo. Phân số kèm theo trong hỗn số cần thỏa mãn điều kiện gì? - Bao giừo cũng nhỏ hơn đơn vị. Hoạt động 2: Ôn tập tính chất bằng nhau của phân số Bài tập 2: - HS đọc đề. GV hỏi: Rút gọn phân số là làm gì? Sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS giải thích cách làm. - HS nhận xét. GV nhận xét chữa bài. Trong các phân số đã rút gọn đều là phân số như thế nào? Phân số tối giản có đặc điểm gì? Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu BT3. - 1 HS lên bảng. - Lớp làm vở. - GV nhận xét. - HS đọc kết quả bài làm. - GV hỏi: - Lớp nhận xét. Quy đồng mẫu số 2 phân số tức là làm gì? Nêu các bước quy đồng mẫu số 2 phân số. Hoạt động3: Ôn tập các quy tắc so sánh phân số Bài tập 4: - 1 HS đọc đề bài tập 4. - HS làm vở. - 1 HS lên bảng làm - HS nêu kết quả. GV nhận xét và hỏi: - HS nhận xét. Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì? Có mấy quy tắc để so sánh phân số. Bải tập 5: - HS đọc đề và tự làm, lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng. - HS trình bày kết quả. GV nhận xét. - HS nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tự hoàn thành nốt bài tập tiếp tục ôn các nội dung đã nêu trong bài học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số (tt) TuÇn: M«n: to¸n «n tËp vÒ ph©n sè (TT) (149) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Ôn tập biểu tượng về phân số: đọc viết phân số, tính chất bằng nhau của phân số, so sánh phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 1: Thực hành - Ôn tập biểu tượng phân số; đọc viết phân số. Bài tập 1: - 1 HS đọc đề BT1. - HS từ làm vào bảng con. - HS đọc kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. Bài tập 2: - HS đọc và tóm tắt đề. - 1 HS lên bảng làm - HS đọc kết quả. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của phân số Bài tập 3: - HS đọc đề BT3. - HS làm vào vở nháp. - 1 HS lên bảng. - Lớp trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Ôn tập cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số Bài tập 4: - HS đọc đề và tự làm vào vở. - HS nêu kết quả giải thích cách làm. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài tập 5: - 1HS đọc đề. - HS thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tếp tục ôn tập cách đọc, viết phân số, ôn tính chất bằng nhau của phân số và cách so sánh phân số rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số TuÇn: M«n: to¸n «n tËp vÒ sè thËp ph©n (150) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập khái niệm số thập phân (cách đọc, viết số thập phân). - Ôn tập tính chất bằng nhau của số thập phân, so sánh số thập phân. - Ôn mối quan hệ giữa số thập phân và phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3 tờ phiếu để HS làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giới thiệu. Hoạt động 1: Ôn tập về khái niệm số thập phân: đọc viết số thập phân Bài tập 1: - HS đọc đề BT1. - HS thực hiện các yêu cầu. - GV cho HS trình bày. - HS trình bày miệng. - Đọc số thập phân. - Nêu phần nguyên, phần thập phân và nêu giá trị mỗi chữ số. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài tập 2: - HS đọc đề BT2. - HS viết vào bảng con. - GV phát phiếu cho 3 HS. - 3 HS viết vào phiếu và dán lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của số thập phân Bài tập 3: - HS đọc đề BT3. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. Hoạt động 3: Ôn tập quan hệ giữa phân số và số thâp phân, so sánh số thập phân Bài tập 4: - 1 HS đọc đề BT4. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài. - Lớp nhận xét. Bài tập 5: - HS đọc đề BT5. - HS lớp làm bảng con. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập tiếp tục. TuÇn: M«n: to¸n «n tËp vÒ sè thËp ph©n (TT) (151) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giới thiệu. Hoạt động 1: Ôn tập – Thực hành Bài tập 1: - 1 HS đọc đề BT1. - Lớp làm vào vở. - HS lần lượt nêu kết quả. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2: - 1 HS đọc đề BT2. - 2 HS lên bảng làm. - HS làm vào vở. - HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài tập 3: - 1 HS đọc đề BT3. - HS làm vào vở. - GV phát phiếu cho 2 HS. - 2 HS làm vào phiếu và dán. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: Ôn so sánh số thập phân Bài tập 4: - 1 HS đọc đề BT4. - GV chia 2 nhóm. - Nhóm 1: Tổ 1, 2 làm bài 4a. - Nhóm 2: Tổ 3, 4 làm bài 4b. - 2 HS lên bảng. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài tập 5: - 1 HS đọc đề BT5. - Lớp làm vào vở nháp. - HS nêu kết quả. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập đo độ dài và đo khối lượng (152). TuÇn: M«n: to¸n «n tËp vÒ ®o ®é dµi vµ ®o khèi l­îng (152) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng. - HS biết cách viết số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giới thiệu. Hoạt động 1: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1a. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và điền vào SGK bài 1a, b. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1b. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1c. - HS dùng bút chì điền vào SGK. - GV dán bảng phụ lên bảng. - 2 HS lên bảng làm. - HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét kết quả. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2: - 1 HS đọc đề BT2. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - HS chữa bài nhận xét, lớp đổi vở chữa bài. - GV nhận xét kết quả. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu BT3. - 1 HS đọc bài mẫu. - HS làm bài vào vở theo mẫu: + Nhóm 1: (tổ 1 + 2) bài 3a. + Nhóm 2: (tổ 3 + 4) bài 3b. - GV chia 2 nhóm. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét chữa bài. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. - 1 HS đọc bài mẫu 3c. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài đã chữa để hiểu và hoàn thiện bài.

File đính kèm:

  • docToan tuan 29.doc