I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
9 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2628 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- dặn dò:
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Làn lượt học sinh bốc thăm.
Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và công thức.
Học sinh làm bài – sửa bài.
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Diện tích sơn là Sxq + Sđáy
Học sinh làm bài – sửa bài.
Hoạt động nhóm.
Thi xếp hình, ghép công thức, quy tắc.
TOÁN:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biệt hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Nêu ra được cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc vào bài giải.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Các mặt là hình gì?
Các mặt như thế nào?
Mấy cạnh – mấy đỉnh?
Các cạnh như thế nào?
Có? Kích thước, các kích thước của hình?
Nêu công thức Sxq và Stp
v Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
Bài 1
Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài 1.
Bài 2
Giáo viên chốt công thức Stp – diện tích 1 mặt.
Tìm cạnh biết diện tích.
Bài 3
Giáo viên chốt công thức áp dụng vào bài.
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài 1, 2, 3/ 18.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 16
Giáo viên chốt công thức.
Học sinh trả lời.
Lần lượt học sinh quan sát và hình thành Sxq _ Stp
Sxq = S1 đáy ´ 4
Stp = S1 đáy ´ 6
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài.
Tính Sxq _ Stp hình lập phương.
Sửa bài.
Hỏi về công thức Sxq _ Stp hình lập phương.
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính Stp và Stp để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, nội dung bài cũ.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
25’
2’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập phương?
Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của hình lập phương.
Phương pháp: Đàm thoại, động.
Nêu đặc điểm của hình lập phương?
Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập phương?
Nêu quy tắc tính Stp của hình lập phương?
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hình lập phương giải toán.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phượng.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình lập phương.
Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.
Thi đua giải nhanh.
Tính Sxq và Stp của hình lập phương có cạnh.
a) 4m 2cm
b) m
c) 1,75m
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Sửa bài bảng lớp (2 em).
Học sinh sửa bài.
Bài 2
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình.
Học sinh làm vào vở.
Đổi tập kiểm tra chéo nhau.
Bài 3
Học sinh đọc đề + quan sát hình.
Làm bài vào vở.
Sửa bài miệng.
Học sinh thi đua theo dãy và 1 dãy (3 em).
® học sinh nhận xét lẫn nhau.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: - Học sinh vân dụng một số quy tắc tính diện tích để giải mọt số bài tập có yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh sửa bài 1, 3/ 18, 19 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương (theo nhóm).
Bài 1:
Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số thập phân, phân số.
Bài 2:
Giáo viên chốt:
Lưu ý học sinh tên đơn vị.
Tính phân số.
Công thức mở rộng: R = P : 2 – D
a = P : 2 – b
v Hoạt động 2: Phân biệt hình thang với một số hình đã học.
Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát.
Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh khi cạnh tăng 4 lần.
Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh lúc chưa tăng a. So sánh số lần).
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại.
Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài tập: 1, 3/ 20.
Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
Nhận xét tiết học
Hát
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh lần lượt nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Học sinh giải.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc từng cột.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài, nêu công thức áp dụng cho từng cột.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Giải – 1 học sinh lên bảng.
Học sinh sửa bài – Đại diện từng nhóm nêu kết quả và giải thích.
Hoạt động cá nhân.
TOÁN:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
2. Kĩ năng: - Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3/ 20.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thể tích một hình.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa? Hình lập phương?
+ Hình B chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát.
Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Hướng dẫn học sinh nhận xét cạnh hình lập phương có 35 khối gỗ ® tính thể tích của hình lập phương đó so với thể tích của 2 hình 27 và 8 thì lớn hơn ® không thể ghép lại thành hình lập phương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài nhà 1, 2,/ 21.
Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học
Hát
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Chứa 2 hình lập phương.
Chứa 3 hình lập phương.
A bé hơn B.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Tổ chức nhóm.
Mỗi nhóm giới thiệu một hình lập phương có cạnh dài 8 cm – hình lập phương
có cạnh dài 27 cm.
Ghép lại tạo hình lập phương?
Học sinh giải thích ( học sinh tính số khối gỗ trong từng hình lập phương).
File đính kèm:
- T5 Tuan 22.doc