A) Bài cũ: Tính giá trị biểu thức
81 : 9 +10 ; 80 - 11 x 6
B) Bài mới
Hoạt động1) Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
Hướng dẫn HS tính: 30 + 5 : 5
- Muốn thực hiện phép cộng trước người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc.
(30 + 5 ): 5
-Hướng dẫn thực hiện phép tính trong ngoặc trước
-Viết tiếp biểu thức thứ 2
3 x ( 20 - 10)
*Chốt cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3A Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp theo)
I) Mục tiêu:
- Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS
II) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Bài cũ: Tính giá trị biểu thức
81 : 9 +10 ; 80 - 11 x 6
B) Bài mới
Hoạt động1) Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
Hướng dẫn HS tính: 30 + 5 : 5
- Muốn thực hiện phép cộng trước người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc.
(30 + 5 ): 5
-Hướng dẫn thực hiện phép tính trong ngoặc trước
-Viết tiếp biểu thức thứ 2
3 x ( 20 - 10)
*Chốt cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
Hoạt động2) Thực hành
Bài 1/82: Tính giá trị biểu thức :
GV hướng dẫn: 80 +(30 + 20) = ?
Bài 2/82: Tính giá trị biểu thức
Cho HS làm bài vào vở.
Bài 3/82: Hướng dẫn HS giải toán.
Gợi ý HS tìm hiểu đề bài:
-Bài toán đã cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Cho HS thảo luận nhóm đưa ra cách giải.
GV lưu ý HS thứ tự các phép tính trong từng cách giải.
3) Củng cố - dặn dò:
Chốt lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
2HS lên bảng tính
Cả lớp nhận xét
Nêu thứ tự thực hiện: 30 + 5 :5 = 30 + 1
= 31
(30 + 5 ):5 = 35 : 5
= 7
Nhắc lại cách tính
Nêu cách thực hiện
1HS lên thực hiện 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
= 30
Nhắc lại qui tắc (SGK/81)
Nêu cách làm 80 +(30 + 20) = 80 + 50
= 130
Làm bài cá nhân trên bảng con, sau đó chữa bài.
Làm bài cá nhân
( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
= 160
81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9
= 9
Đọc bài, nêu dữ kiện
Trao đổi nêu cách giải, sau đó tự làm bài vào vở.
HS có thể giải một trong hai cách
C1: Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120 ( quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30 ( quyển )
ĐS: 30 quyển
C2: Số ngăn có ở cả 2 tủ là:
4 x 2 = 8 ( ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
240 : 8 = 30( quyển)
ĐS: 30 quyển
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc( )
-Áp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=,”
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A) Bài cũ: Tính giá trị BT
( 64 + 14 ) x 2 ; ( 84 - 24 ) :2
B) Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
Bài 1/82 : Tính giá trị biểu thức
Gợi ý HS tính:
238 - ( 55 - 35 ) = ?
Hoạt động3.Tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
Bài 2/82
Yêu cầu HS tính giá trị của từng cặp biểu thức một, nêu nhạn xét rồi mới chuyển sang tính giá trị của cặp biểu thức khác.
Hoạt động4. Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu >,< , =
Bài 3/82 :( dòng 1) >, < , =
Hoạt động5. Xếp hình
Bài 4/82 : Xếp 8 hình tam giác thành hình cái nhàC) Củng cố - dặn dò:
Cho HS nhắc lại cách tính giá trị các biểu thức đã học.
2HS lên bảng tính
Cả lớp nhận xét
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
a. 238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20
= 218
- Làm bài cá nhân vào vở
. . . . . .
(72 + 18 ) x 3 = 90 x 3
= 270
HS làm bài cá nhân
( 421 - 200) x 2 = 221 x 2
= 442
421 -200 x 2 = 421 – 400
= 21
…….
- Nhận xét từng cặp giá trị biểu thức ( các số và phép tính giống nhau nhưng một biểu thức có dấu ngoặc khi thực hiện phải thực hiện trong ngoặc trước; kết quả tính giá trị của hai biểu thức khác nhau)
Nêu các bước thực hiện:
+Tính giá trị biểu thức. So sánh
+ Chọn dấu thích hợp để điền
Thi điền dấu đúng:
(12 + 11) x 3 > 45
. . . . .
120 < 484 : ( 2 + 2)
Quan sát mẫu
Cả lớp xếp hình
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I) Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
II) Đồ dùng dạy - học
- Viết BT 4 ra bảng phụ
III) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ: Tính giá trị biểu thức
(bài2/91-VBT)
B) Bài mới
Hoạt động1. Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia..
Bài 1 /83 : Tính giá trị biểu thức
Hoạt động2. Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia..
Bài 2/83: (dòng 1)
Hoạt động3. Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
Bài 3/83 (dòng1).
Hoạt động4. Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức đã học.
Bài 4/83 : Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức”
Hoạt động5. Giải toán.
Bài 5/83:Hướng dẫn HS giải bằng các cách khác nhau.
C) Củng cố - dặn dò
Chốt nội dung bài.
Hướng dẫn HS ôn lại bài ở nhà
2HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm ra nháp.
Làm bài cá nhân
-2HS lên chữa bài
a. 324 - 20 + 61 = 304 + 61
= 365
Chốt cách tính giá trị biểu thức.
Nêu yêu cầu bài
HS làm trên bảng con.
15 + 7 x 8 = 15 x 56
= 71
-HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm bài.
- Thi nối đúng, nhanh trên bảng lớp ( 2 đội )
- Cả lớp nhận xét
Đọc bài , nêu dữ kiện
Giải 2 cách
*Cách1.
-Tính số hộp bánh.
-Tính số thùng bánh.
*Cách 2.
-Tính số bánh xếp mỗi thùng.
-Tính số thùng bánh.
Chữa bài
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Toán:
HÌNH CHỮ NHẬT
I) Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh , góc) của hình chữ nhật. Từ đó biết nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc )
II) Đồ dùng dạy - học
Mô hình có dạng hình chữ nhật, ê - ke, thước kẻ
III) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Bài cũ : Bài 2/92
B) Bài mới
Hoạt động1) Giới thiệu hình chữ nhật
GV giới thiệu hình chữ nhật ABCD
Hoạt động2) Thực hành :
Bài 1 /84: Giúp HS nhận dạng hình chữ nhật.
Bài 2 /84: Đo độ dài các cạnh
Bài 3/85 : Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ .
Bài 4/85 : Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình chữ nhật :
C) Củng cố - dặn dò:
Chốt đặc điểm của hình chữ nhật
Dặn HS hoàn thành các BT(VBT)
2HS làm bài trên bảng
Cả lớp nhận xét
HS lấy HCN trong bộ đồ dùng thực hiện :
+ Kiểm tra các góc
+ Đo chiều dài 4 cạnh
Nhận xét: Hình chữ nhật ABCD có :
+ 4 góc đỉnh A,B,C, D đều là các góc vuông
+ 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau ( AB = DC, AD = BC)
Quan sát hình SGK . Kiểm tra bằng ê ke các góc vuông . Đo độ dài các cạnh
Nêu ý kiến: Hình MNPQ, RSTU là hình chữ nhật
Nêu yêu cầu bài
Đo và đổi chéo vở của bạn bên cạnh để kiểm tra
+ Hình ABCD : AB = CD = 4 cm
AD = BC= 3 cm
+ Hình MNPQ : MN = PQ = 5 cm
MQ = NP = 2 cm
Nêu yêu cầu bài
-Trao đổi nhóm đôi:
+Nhận biết được các hình chữ nhật
+Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình.
Nêu yêu cầu bài
- Thi kẻ trên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2009
Toán:
HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
+ Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
+ Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông)
II) Đồ dùng dạy - học
Mô hình hình vuông, ê ke, thước kẻ ,bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ : Nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
B)Bài mới
Hoạt động1) Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
Hoạt động2) Giới thiệu hình vuông
GV giới thiệu hình vuông ABCD
Kết luận về đặc điểm của hình vuông.
Hoạt động3) Thực hành
Bài 1/85: Hình nào là hình vuông trong các hình sau
Bài 2/86 : Đo rồi cho biết độ dài của mỗi cạnh hình vuông
Bài 3/86: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông
Kết luận
Bài 4/86 : Vẽ theo mẫu
Hướng dẫn quan sát hình vẽ , chấm điểm chuẩn , nối điểm chuẩn tạo thành hình theo mẫu
C) Củng cố - dặn dò:
Chốt nội dung bài
Nhắc HS về nhà làm bài ở VBT
2HS nêu
Lấy mô hình hình vuông kiểm tra 4 góc và đo độ dài các cạnh .
Nhận xét kết quả
Hình vuông ABCD có:
+ 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông
+ 4 cạnh có độ dài bằng nhau
AB = BC = CD =DA
Nhắc lại đặc điểm hình vuông.
-Liên hệ một số đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
Quan sát hình, đọc tên hình vuông
2HS đọc tên hình vuông giải thích từng hình
- Cả lớp nhận xét
Nêu yêu cầu bài
Thực hiện cá nhân
- Hình vuông ABCD có độ dài cạnh : 3 cm
- Hình vuông MNPQ có độ dài cạnh: 4 cm
Nêu yêu cầu bài
Làm bài bằng bút chì vào SGK
2HS thi kẻ trên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét
Nêu yêu cầu bài
Làm bài vào vở
File đính kèm:
- Giao an tuan 17.doc