I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
+ Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một số đơn vị.
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Thái độ:
+ Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ SGK, bảng phụ.
- Học sinh:
+ SGK.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3 Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh cách gấp 15 lên 3 lần
+ Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu?
+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn lại.
+ Sửa bài và cho điểm học sinh.
-Nhắc tựa.
-1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
-Học sinh đọc lại yêu cầu.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
-Lớp 3A có 14 học sinh giỏi, số học khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu học sinh khá và giỏi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc lại yêu cầu.
- Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45.
-45 + 47 = 92
-3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-HS khá, giỏi
-Bài 4 (a, b)
4. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về bài toán giải bằng 2 phép tính.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày soạn :
TUẦN : 11
TIẾT : 53
Ngày dạy :
MÔN : TOÁN
BÀI : BẢNG NHÂN 8
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Thành lập bảng nhân 8 (8 nhân với 1, 2, 3...); bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
+ Thực hành đếm thêm 8.
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo bảng nhân 8.
- Thái độ:
+ Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vuông.
+ Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (không ghi kết quả của phép nhân).
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta sẽ học bảng nhân tiếp theo của bảng nhân 7 đó là bảng nhân 8. Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8:
- Hướng dẫn học sinh lập phép tính 8 x 3 = 24
Cách 1: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tìm bằng cách thành phép tính tổng, từ đó hướng dẫn học sinh tính tổng để tìm tích.
Cách 2: Hoặc phép tính 8 x 2 cộng thêm 8.
-Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần học.
-Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
-Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
c. Luyện tập thực hành
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2:
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên làm bảng. Giáo viên chữa bài, nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:
-Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm được.
-Nhắc tựa.
-Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời.
-Quan sát thao tác của giáo viên và trả lời.
-8 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8.
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
-Đọc bảng nhân.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
-Làm bài.
-Lớp làm bài tập
-HS khá, giỏi
4. Củng cố:
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 8
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
-Về nhà nhớ học thuộc bảng nhân 8 cả đọc xuôi lẫn đọc ngược lại.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày soạn :
TUẦN : 11
TIẾT : 54
Ngày dạy :
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Thuộc bảng nhân 8 và vận dung được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
+ Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Kĩ năng:
+ Rèn kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8 và áp dụng bảng nhân 8 để giải toán.
- Thái độ:
+ Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Viết sẵn bài tập 4, 5 lên bảng.
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a).
-Yêu cầu học sinh cả lớp làm phần a) vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b).
Bài 2:
-Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của 1 biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiệmn phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
-Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3:
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu học sinh tự làm.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm học sinh .
Bài 4: Yêu cầu học sinh tính và nêu.
-HS nhắc tựa.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
-1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-Học sinh tính và nêu.
Bài 2 (cột a)
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày soạn :
TUẦN : 11
TIẾT : 55
Ngày dạy :
MÔN : TOÁN
BÀI : NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ
MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Thái độ:
+ Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh:
+ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Giới thiệu bài:
-Trong giờ học toán này, các em sẽ học về phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số
-Giáo viên ghi tựa bài
b. Hướng dẫn thực hiện như SGK:
+ Phép nhân: 123 x 2
+ Phép nhân 326 x 3
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện
-Nhận xét, sữa bài và cho điểm
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
Bài 3:
-Gọi học sinh đọc đề bài toán
-Yêu cầu học sinh làm bài
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 4:
-Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài
-Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh.
-Nghe giới thiệu
-1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
-5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vở.
-Học sinh trình bày.
-Các học sinh còn lại trình bày tương tự
-HS đặt tính rồi tính và chữa bài.
-1 HS đọc đề bài toán.
-1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
-HS nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài.
-Bài 2 (cột a)
4. Củng cố:
- GVcó thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
File đính kèm:
- toan 3 tuan 11 chuan.doc