I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. -Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ.
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. –Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. II. Đồ dùng dạy - học
- Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài)
- Đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài)
- Đồng hồ điện tử.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Toán Lớp 2 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 NGÀY , GIỜ
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. -Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ.
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. –Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. II. Đồ dùng dạy - học
- Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài)
- Đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài)
- Đồng hồ điện tử.
III. Phương pháp
- QS, thực hành, thảo luận,…
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS chữa BT 4 trong VBT toán x + 18 = 50; x - 35 = 25;
- KT VBT làm ở nhà của HS 60 - x = 27
B. Bài mới
1. Gt bài
2. HD và thảo luận cùng HS về nhịp sống
tự nhiên hàng ngày.
- Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết
ngày rồi lại đến đêm… ngày nào cũng có
buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối,..
? Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? - Em đang ngủ
? Lúc 10 giờ 30’ em đang làm gì? - Xếp hàng tan học
? Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì? - Em đang học bài ở nhà
? Lúc 8 giờ tối em đang làm gì? - Em đang xem ti vi
- Mỗi khi HS TL, GV quay kim trên mặt
đồng hồ bằng nhựa chỉ đúng vào thời điểm
của câu TL
+ GV gt tiếp: một ngày có 24 giờ. Một ngày - HS đọc bảng phân chia thời gian
được tính từ 12 giờ đêm hôm trước trongSGK
đến 12 giờ đêm hôm sau
- GV hỏi HS những câu hỏi như:
? 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - 14 giờ
? 23 giờ còn gọi là mấy giờ? - 11 giờ đêm
? Phim truyền hình thường được chiếu vào
lúc 18 giờ tức là mầy giờ chiều? - 6 giờ chiều
3. Thực hành
Bài 1: Số: - 1 HS đọc yc của bài
- yc HS QS và làm vào vở - HS QS tranh vẽ các đồng hồ và
điền vàochỗ chấm. Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm - 1 HS nêu yc
- yc HS làm vào vở rồi lên bảng điền - Cả lớp QS hai mặt đồng hồ, 1 đồng hồ điện tử, 1 đồng hồ để bàn
+ 20 giờ hay 8 giờ tối
4. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
-----------------------------------------
Tiết 2 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối -Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ, 23 giờ,…
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian
II. Đồ dùng dạy - học
- Mặt đồng hồ của GV và HS. (bộ thực hành toán 2)
III. Phương pháp
- QS, đàm thoại
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS điền số vào BT trong VBT toán. - HS làm
B. Bài mới
1. Gt bài
2. Thực hành
Bài 1. Đồng hồ nào chỉ thời gian - HS nêu yc của bài
thích hợp
- HS QS tranh và QS xem đồng hồ nào
ứng với tranh nào ghi giờ vào tranh đó.
- GV giải thích 8 giờ tối còn gọi
là 20 giờ
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều Bài 2: Câu nào đúng? câu nào sai? - 1 HS nêu yc của bài
- HS QS tranh giờ trong tranh và giờ trên
đồng hồ để TL xem câu TL nào là đúng
câu TL nào là sai.
- yc HS TL và giải thích vì sao?
- GV NX 3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
----------------------------------------
Tiết 3 NGÀY, THÁNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết đọc tên các ngày trong tháng
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: : ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một quyển lịch tháng có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách
III. Phương pháp
- QS, động n·o,thùc hµnh,…
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực hành quay đồng hồ - 4 - 5 em thực hành
theo yc của GV
- GV đọc giờ - HS quay kim theo
- B. Bài mới
1. Gt bài
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Gt cách đọc tên các ngày trong tháng
- GV treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và gt:
“đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11”
- GV khoanh vào số 20 và nói tiếp: “tờ - HS TL
lịch này cho ta biết, chẳng hạn ngày vừa
được khoanh là ngày mấy trong tháng 11 và
ứng với thứ mấy trong tuần
- GV nói: ngày vừa khoanh đọc là ngày 20
tháng 10 một. GV viết: ngày 20 tháng 11 - 1 vài HS nhắc lại
- GV chỉ bất kỳ ngày nào trong tờ lịch và - HS nói
yc HS đọc đúng tên các tờ lịch đó.
- GV nói: cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng
(trong năm) dòng thứ nhất ghi tên các ngày
trong một tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ
các ngày trong tháng
- Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột,
các dòng. Vì cùng cột với ngày 20 tháng 11
là thứ năm, nên ta đọc “ngày 20 tháng 11 thứ
năm” hoặc ngược lại - Vài HS nhắc lại
- Gọi vài HS nhìn vào tờ lịch treo trên bảng
TL các câu hỏi
? Tháng 11 có mấy ngày? - HS QS và TL
? Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy? - HS TL
3. Thực hành
Bài 1: đọc viết theo mẫu - 1 HS nêu yc của bài
Bài 2: a. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12
b. Xem tờ lịch trên rồi cho biết
- Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật? `
Đó là các ngày nào?
- Tuần này, thứ sáu là ngày 19 tháng 12 tuần sau thứ sáu là ngày nào?
4. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT to¸n
-------------------------------------------
Tiết 4 THỰC HÀNH XEM LỊCH
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2004
III. Phương pháp
- QS, thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV treo tờ lịch lên bảng
- Gọi 3 HS lên bảng TL CH - HS TL CH
? Tờ lịch là tháng mấy?
? Tháng đó có bao nhiêu ngày?
? Tháng đó có mấy chủ nhật?
2. Thực hành
Bài 1: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong
tháng 1
Tháng 1 có 31 ngày
Bài 2: Đây là tờ lịch tháng 4 - 1 HS nêu yc của bài
Tháng 4 có 30 ngày
- Các ngày thứ 6 trong tháng 4 là những ngày nào?
- Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4, thứ ba tuần trước là ngày nào?
- Thứ ba tuần sau là ngày nào? - Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy? 3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
---------------------------------------------
Tiết 5 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách
- Mô hình đồng hồ
III. Phương pháp
- QS, động não, thực hành,…
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi về thực hành xem lịch
- GV mang tờ lịch tháng 9 năm 2007
? Ngày 22 tháng 9 là thứ mấy? - HS TL
? Ngày 20 tháng 9 là thứ mấy?
? Tháng 9 năm 2007 có bao nhiêu ngày?
B. Bài mới
1. Gt bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau? - 1 HS nêu yc của bài
- GV yc HS làm bài trong VBT
- HS nối mỗi câu với đồng hồ
- GV gt 17 giờ hay 5 giờ chiều, 6 giờ hay 18 - Câu a ứng với đồng hồ D
giờ - Câu c ứng với đồng hồ C
- Câu b ứng với đồng hồ A
- Câu d ứng với đồng hồ B
Bài 2: a. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong
tờ lịch tháng 5 - GV treo bảng phụ tờ lịch tháng 5 - HS lên bảng điền
- Tháng 5 có 31 ngày
b, Xem tờ lịch trên rồi cho biết - 1 HS nêu yc, và TLCH
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy? - Là thứ bảy
- Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày - Là ngày 1, 8, 15, 22, 29
nào?
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ - Là ngày 5 tháng 5. thứ tư tuần sau là ngày
tư tuần trước là ngày nào? thứ tư tuần sau 17 tháng 5
là ngày nào?
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT toán
-------------------------------------------
File đính kèm:
- F106T16.doc