I. MỤC TIÊU:
- Cho học sinh chữa bài kiểm tra tiết trước
- Cho học sinh thấy được kiến thức và kĩ năng trình bày bài làm của mình đúng hay sai.
II. LÊN LỚP
1. Gọi học sinh lên bảng chữa từng bài
- Mỗi học sinh chữa một bài
- Học sinh dưới lớp nhận xét đúng, sai
- Giáo viên chốt lại ý đúng, nhận xét bài làm của từng học sinh
- Hỏi học sinh sai chỗ nào và lên chữa ngay
- Nhứng học sinh có bài làm sai, phải làm lại vào vở toán buổi 2
2. Cho học sinh làm thêm một số bài tập sau
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Toán Buổi 2 Tuần 3 Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng hiệu lềnh(bằng tay và gậy)để điều khiển xe và người đi lại trên đường
Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm
Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông
2. Kĩ năng:
Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm 101, 102,112.
3.Thái độ:
Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Có ý thức và tuân theo điều lệnh của biển báo giao thông.
III.Chuẩn bị:
Giáo viên: hai bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 ( SGK)
Ba biển báo 101, 102, 112 phóng to
IV.Các hoạt động chính:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Giáo viên ghi bảng.
2.Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
Giáo viên lần lượt treo 5 bức tranh 1, 2 ,3, 4, 5 cho học sinh quan sát nhận xét thảo luận nhóm.
Hai học sinh lên thực hành làm cảnh sát giao thông – Giáo viên kết luận.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo giao thông.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo giao thông.
Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên tóm tắt, nêu kết luận, ghi nhớ.
4.Hoạt động 4: Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
Giáo viên chia nhóm, hai đội phổ biến luật chơi.
Học sinh thực hành chơi.
Cả lớp theo dõi, nhận xét xem đội nào nhanh và đúng.
*Kết luận: Giáo viên nhắc lại nội dung, đặc điểm của từng biển.
V.Củng cố, dặn dò
********************************************************************
Âm nhạc
Ôn bài hát: Thật là hay
I.Mục tiêu:
Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài.
Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ.
Tập biểu diễn
II.Chuẩn bị:
Một số nhạc cụ gõ ( song loan, mõ, thanh phách, trống, …) và tập đệm theo bài hát
Nhạc cụ quen dùng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Thật là hay
Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát và có thể đệm đàn theo.
Lần đầu: Tốc độ vừa phải.
Lần thứ 2: Tốc độ nhanh hơn.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp 24 : một phách mạnh, một phách nhẹ. Cho học sinh tập đánh nhịp, sau đó vừa hát vừa đánh nhịp. Lần lượt gọi một vài em lên điều khiển cho cả lớp hát.
3.Hoạt động 3: Cho từng nhóm 4 học sinh sử dụng nhạc cụ gõ.
Em 1: song loan
Em 2: Trống con
Em 3: Thanh phách
Em 4: Mõ
Tất cả tập gõ theo âm hình tiết tấu
Cho học sinh tập biểu diễn từng nhóm
IV, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học
********************************************************************
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tự nhiên xã hội
Thực hành bài: Hệ cơ
I, Mục tiêu: Giúp cho học sinh:
chỉ và nói tên một sồ cơ của cơ thể
Biết được rằng cơ thểe có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được
Vận dụng làm bài tập
II, Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở TNXH
Bài 1: Viết vào ô tên cơ cho phù hợp
Cho học sinh quan sát tranh vẽ ở vở bài tập và nêu yêu cầu của bài
Học sinh suy nghĩ rồi điền tên cơ vào ô cho đúng
Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài
Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh suy nghĩ rồi điền chữ a, hoặc b, vào ô dưới mỗi hình vẽ
Học sinh chữa bài
Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ …. thích hợp
2 học sinh đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài
Học sinh suy nghĩ rồi làm bài
Gọi 3 học sinh đọc bài của mình
Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: Một số học sinh đọc đầu bài
Hỏi học sinh yêu cầu của bài
Học sinh làm bài và chữa bài
Giáo viên chốt lại kết luận: Để cơ được săn chắc ta nên: Ăn uống đầy đủ, tập thể dục đều đặn
củng cố: Học sinh học thuộc kết luận trên
********************************************************************
thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
toán
Luyện: Phép cộng có tổng bằng 10
I, Mục tiêu:
Củng cố về phép cộng có tổng băng 10( đã học ở lớp 1)
Củng cố về cách giải toán có lời văn( toán đơn có liên quan đến phép cộng)
II, Các hoạt động dạy – học:
Cho học sinh làm bài 11 ở vở luyện toán tiểu học
Bài 1( trang 10) Số:
Hỏi học sinh yêu cầu của bài toán
Học sinh tự làm bài vào vở luyện toán
Gọi học sinh nêu kết quả của từng phép tính và nêu cách làm
Học sinh khác nhận xét
Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh
Bài 2(trang 11): Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh làm bài vào vở
Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài, mỗi học sinh 1 cột
Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét bổ sung
Bài 3(trang 11)
Hỏi học sinh yêu cầu bài toán
Học sinh nhìn vào hình vẽ rồi làm bài vào vở luyện
Hỏi học sinh có tất cả mấy con chim
Hỏi cành trên có mấy con, cành dưới có mấy con?
Hỏi muốn biết có tất cả mấy con chim em làm thế nao?
Học sinh lên bảng chữa bài
Bài 4(trang11)
Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh tự làm bài vào vở
Một học sinh đọc phép tính của bài 4. Cả lớp theo dõi
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
2. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học
********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Hoạt động tập thể
Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông – Biển báo giao thông đường bộ
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lềnh(bằng tay và gậy)để điều khiển xe và người đi lại trên đường
Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm
Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông
2. Kĩ năng:
Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm 101, 102,112.
3.Thái độ:
Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
Có ý thức và tuân theo điều lệnh của biển báo giao thông.
III.Chuẩn bị:
Giáo viên: hai bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 ( SGK)
Ba biển báo 101, 102, 112 phóng to
IV.Các hoạt động chính:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Giáo viên ghi bảng.
2.Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
Giáo viên lần lượt treo 5 bức tranh 1, 2 ,3, 4, 5 cho học sinh quan sát nhận xét thảo luận nhóm.
Hai học sinh lên thực hành làm cảnh sát giao thông – Giáo viên kết luận.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo giao thông.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo giao thông.
Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên tóm tắt, nêu kết luận, ghi nhớ.
4.Hoạt động 4: Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
Giáo viên chia nhóm, hai đội phổ biến luật chơi.
Học sinh thực hành chơi.
Cả lớp theo dõi, nhận xét xem đội nào nhanh và đúng.
*Kết luận: Giáo viên nhắc lại nội dung, đặc điểm của từng biển.
V.Củng cố, dặn dò
********************************************************************
Âm nhạc
Ôn bài hát: Thật là hay
I.Mục tiêu:
Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài.
Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ.
Tập biểu diễn
II.Chuẩn bị:
Một số nhạc cụ gõ ( song loan, mõ, thanh phách, trống, …) và tập đệm theo bài hát
Nhạc cụ quen dùng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Thật là hay
Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát và có thể đệm đàn theo.
Lần đầu: Tốc độ vừa phải.
Lần thứ 2: Tốc độ nhanh hơn.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp 24 : một phách mạnh, một phách nhẹ. Cho học sinh tập đánh nhịp, sau đó vừa hát vừa đánh nhịp. Lần lượt gọi một vài em lên điều khiển cho cả lớp hát.
3.Hoạt động 3: Cho từng nhóm 4 học sinh sử dụng nhạc cụ gõ.
Em 1: song loan
Em 2: Trống con
Em 3: Thanh phách
Em 4: Mõ
Tất cả tập gõ theo âm hình tiết tấu
Cho học sinh tập biểu diễn từng nhóm
IV, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tự nhiên xã hội
Thực hành bài: Hệ cơ
I, Mục tiêu: Giúp cho học sinh:
chỉ và nói tên một sồ cơ của cơ thể
Biết được rằng cơ thểe có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được
Vận dụng làm bài tập
II, Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở TNXH
Bài 1: Viết vào ô tên cơ cho phù hợp
Cho học sinh quan sát tranh vẽ ở vở bài tập và nêu yêu cầu của bài
Học sinh suy nghĩ rồi điền tên cơ vào ô cho đúng
Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài
Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh suy nghĩ rồi điền chữ a, hoặc b, vào ô dưới mỗi hình vẽ
Học sinh chữa bài
Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ …. thích hợp
2 học sinh đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài
Học sinh suy nghĩ rồi làm bài
Gọi 3 học sinh đọc bài của mình
Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: Một số học sinh đọc đầu bài
Hỏi học sinh yêu cầu của bài
Học sinh làm bài và chữa bài
Giáo viên chốt lại kết luận: Để cơ được săn chắc ta nên: Ăn uống đầy đủ, tập thể dục đều đặn
củng cố: Học sinh học thuộc kết luận trên
thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
toán
Luyện: Phép cộng có tổng bằng 10
I, Mục tiêu:
Củng cố về phép cộng có tổng băng 10( đã học ở lớp 1)
Củng cố về cách giải toán có lời văn( toán đơn có liên quan đến phép cộng)
II, Các hoạt động dạy – học:
Cho học sinh làm bài 11 ở vở luyện toán tiểu học
Bài 1( trang 10) Số:
Hỏi học sinh yêu cầu của bài toán
Học sinh tự làm bài vào vở luyện toán
Gọi học sinh nêu kết quả của từng phép tính và nêu cách làm
Học sinh khác nhận xét
Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh
Bài 2(trang 11): Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh làm bài vào vở
Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài, mỗi học sinh 1 cột
Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét bổ sung
Bài 3(trang 11)
Hỏi học sinh yêu cầu bài toán
Học sinh nhìn vào hình vẽ rồi làm bài vào vở luyện
Hỏi học sinh có tất cả mấy con chim
Hỏi cành trên có mấy con, cành dưới có mấy con?
Hỏi muốn biết có tất cả mấy con chim em làm thế nao?
Học sinh lên bảng chữa bài
Bài 4(trang11)
Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh tự làm bài vào vở
Một học sinh đọc phép tính của bài 4. Cả lớp theo dõi
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
2. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học
File đính kèm:
- Buoi 2tuan3lop2The.doc