I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
Thái độ: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ.
II/ NỘI DUNG: Luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án điện tử.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 9 - Tiết 49: Luyện tập + Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 LUYỆN TẬP
Tuần 28
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
Thái độ: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ.
II/ NỘI DUNG: Luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án điện tử.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
O
A
B
C
D
1
2
1
2
HS1: Nêu định nghĩa, tứ giác nội tiếp-Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?
Làm bài tập 58 SGK/ 90.
GV kiểm tra vở bài tập của HS.
HS2: Để chứng minh một tứ giác nội tiếp ta có thể dùng định lý nào?
-Làm bài 59 SGK/ 90.
Ta có thể vẽ hình như thế nào để vẽ nhanh và chính xác hơn?
Kiểm tra vở bài tập của HS.
Nhận xét, chấm điểm.
O
C
D
y
A
B
x
1
4
3
2
6
Cho hình vẽ:
OA = 2m
OB = 6 cm.
OC = 3 cm.
OD = 4 cm.
Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.
I/ Sửa bài tập cũ:
1/ Bài 58 SGK/ 90:
rABC đều.
DB = DC;
a/ ABCD nội tiếp.
b/ Xác định tâm đường tròn qua A, B, C, D.
GT
KL
a/ Ta có:
= 600 +=900
Mà DB = DC (gt) rDBC cân.
= 300 = 900
Vậy = 900 + 900 = 1800
ABCD nội tiếp.
b/ Vì = 900 ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Tâm là trung điểm của AD.
2/ Bài 59 SGK/ 90:
1
2
A
B
C
D
P
O
GT
Hình bình hành ABCD
(O) qua A, B, C cắt CD tại PC
KL
AP = AD
Ta có: = 1800 (ABCP nội tiếp)
= 1800 ( kề bù).
Mà ( góc đối hình bình hành)
rADP cân tại A AD = AP
II/ Bài tập mới:
Xét rOAC và rODB có:
O : chung.
rOAC rODB (c.g.c)
Mà = 1800 ( kề bù)
= 1800
Tứ giác ABCD nội tiếp.
4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm:
Ở phần bài tập mới ta chứng minh 2 góc bằng nhau dựa vào đâu?Bài học kinh nghiệm.
Để chứng minh 2 góc bằng nhau ta có thể chứng minh 2 tam giác đồng dạng rồi suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.
5/ Hướng dẫn học tập:
-Xem lại cách chứng minh một tứ giác nội tiếp.
-Làm bài tập 40, 41, 42, 43 SBT/ 79.
-GV hướng dẫn bài 40.
-Xem trước bài “Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp”.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 50 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
Tuần 28 ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoịa tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Kĩ năng:Rèn kĩ năng vẽ tâm của đa giác đều.
Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Toán.
II/ NỘI DUNG: Đường trong ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
*Nêu định lý thuận và đảo của tứ giác nội tiếp.
*Các kết luận sau đúng hay sai. tứ giác ABCD nội tiếp nếu có:
A/ = 900
B/ = 900
C/ ABCD là hình bình hành.
D/ ABCD là hình thang cân.
E/ ABCD là hình chữ nhật.
A/ Đúng.
B/ Sai.
C/ Sai
D/ Đúng.
E/ Đúng.
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ta đã biết bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp còn đối với đa giác thì sao?
-GV đưa hình 49 SGK/ 90 lên bảng và giới thiệu như SGK. Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn
nội tiếp đa giác?
Gọi HS đọc định nghĩa SGK/ 91.
Quan sát hình 49- Em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông? (đồng tâm).
?
Hãy giải thích tại sao r =
Cho HS làm
Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp (O)?
-Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
-Gọi khoảng cách đó là OI = r .
Vẽ (O;r), đường tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào?
GV hỏi: Có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không?
Người ta đã chứng minh được định lý sau: GV giới thiệu định lý.
GV giới thiệu về tâm của đa giác đều.
O
r
r
R
I
A
B
C
D
I/ Định nghĩa:
SGK/91:
(O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD.
(O; r) nội tiếp hình vuông ABCD.
Xét r vuông OIC ta có:
= 900; = 450
R = OI = OC sin C
A
B
I
C
D
E
F
O
2 cm
?
R = Rsin 450 =
a/ r BOC có OB = OC và = 600
rBOC đều BC = OB = OC = 2cm.
Ta vẽ các dây cung :
AB = BC = CD = = 2cm.
c/ Ta có: AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Chúng cách đều tâm O.
II/ Định lý : SGK/ 91.
*Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
4/ Tổng kết:
K
B
I
A
J
C
H
O
Bài 62 SGK/ 92:
Hãy nêu cách xác định (O)
(O là trọng tâm của r đều ABC )
Để vẽ r IJK ta làm thế nào?
b/ Xét r vuông ABH có:
AH = AB sin 600 =
R = AO = AH = (cm)
c/ r = OH =
5/ Hướng dẫn học tập:
-Làm bài tập 61; 63; 64 SGK/ 92.
-GV hướng dẫn bài 63.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
File đính kèm:
- tuan 28.doc