I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm vững định lý, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Kĩ năng: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ.
Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh bài toán hình học.
II/ NỘI DUNG: luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Compa, thước.
HS: Dụng cụ học tập, bài tập cũ.
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 9 - Tiết 43: Luyện tập + Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 43
Tuần 25
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm vững định lý, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Kĩ năng: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ.
Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh bài toán hình học.
II/ NỘI DUNG: luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Compa, thước.
HS: Dụng cụ học tập, bài tập cũ.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS1: Phát biểu định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Làm bài tập 27 SGK/ 79.
HS2: Phát biểu hệ quả của định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Làm bài tập 30 SGK/ 79.
GV kiểm tra vở bài tập của HS- Nhận xét chung.
Rút ra bài học kinh nghiệm.
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 32
Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT+ Kl
Em có thể so sánh và được không? Tại sao?
Trong r vuông TBO ta có thể tính tổng và được không?
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 34 SGK/ 80:
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài
Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT+ Kl.
Đề chứng minh: MT2 = MA. MB ta phải chứng minh điều gì?
Cho HS làm theo nhóm.
Mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét chung.
I/ Sửa bài tập cũ:
1/ Bài 27 SGK/ 79:
A
O
B
T
P
m
Mà : (rOAP cân )
2/ Bài 30 SGK/ 79:
1
2
O
H
B
A
x
1
Vẽ OH AB;
( gt)
Mà = 900
= 900 OA Ax.
Vậy Ax là tiếp tuyến của (O).
II/ Bài tập mới:
1/ Bài 32 SGK/ 80:
B
T
P
O
A
Ta có:
Xét r vuông TPO có = 900
Hay = 900
2/ Bài 34 SGK/ 80:
T
M
A
O
B
Xét r BMT và r TMA có:
: chung;
r BMT rTMA ( gg)
MT2 = MA. MB.
4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm:
GV hướng dẫn HS rút ra bài học kinh nghiệm.
Khi giải bài tập hình học ta không nên vẽ hình đặc biệt.
5/ Hướng dẫn học tập:
-Xem lại phần lý thuyết và các bài tập đã giải.
-Làm thêm các bài tập 31; 33 SGK/ 79; 80; 24; 27 SBT/ 77, 78.
-GV hướng dẫn bài tập 27.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 44
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Tuần 25
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh đúng, chặt chẽ, trình rõ ràng.
II/ NỘI DUNG: góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Compa thước, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
Nêu các góc đã học có liên quan với đường tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo cung bị chắn .
-Góc ở tâm.
-Góc nội tiếp.
-Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
-Vẽ một góc có đỉnh bên trong đường tròn.
-Đo góc và 2 cung bị chắn. Các em có nhận xét gì?
Từ đó ta rút ra được định lý gì? Gọi nhiều HS phát biểu. Hãy nêu mối quan hệ của với và ?
Tính sđ ; sđ theo cung bị chắn ?
Tính ?
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-GV yêu cầu HS vẽ góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ( ba trường hợp).
-Đo góc và 2 cung bị chắn trong mỗi trường hợp.
-Từ đó ta rút ra được định lý gì?
Gọi nhiều HS phát biểu định lý.
Ghi GT+ KL trong từng trường hợp.
B
O
D
A
E
C
n
m
I/ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
Định lý : SGK/ 81:
GT
AB CD = { E}
E nằm trong (O)
KL
Chứng minh:
Ta có:
= + ( tính chất góc ngoài rBDE)
Mà
II/ Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:
Định lý: SGK/ 81:
E
A
B
O
C
E
n
B
C
O
m
BEC = sđ( BC – AC) BEC =sđ(BmC - BnC)
4/ Tổng kết:
Chứng minh định lý về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn trong trường hợp 2 cạnh là cát tuyến.
E
D
A
B
O
C
BEC = sđ (BC – AD)
Ta có: BAC = E+ C ( góc ngoài r AEC)
BEC = BAC – C
Mà :
Góc nội tiếp
BAC = sđ BC
C = sđ AD
BEC = sđ (BC – AD )
5/ Hướng dẫn học tập:
Học thuộc 2 định lý.
Làm các bài tập 36; 37; 38 SGK/ 82.
Bài 29, 30 SBT/ 78.
GV hướng dẫn bài 38 SGK.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
File đính kèm:
- tuan 24.doc