I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết được cách khởi động và kết thúc chương trình bảng tính Excel và các thao tác cơ bản trong bảng tính.
- Học sinh lập được bảng tính với các kiểu dữ liệu, nhập công thức và hàm, định dạng cho 1 bảng tính.
II. THIẾT BỊ
- GV: bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
+ Phòng máy thực hành
+ Các bài tập thực hành bảng tính
- HS: SGK, vở ghi, USB.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới .
1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
?1 Em hãy trình bày các kiểu dữ liệu?
3) Nội dung thực hành:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học Lớp 11 - Tiết 51, Bài 17: Các khái niệm cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 7/12/2008
Tiết 51 – 17. các khái niệm cơ bản
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết được cách khởi động và kết thúc chương trình bảng tính Excel và các thao tác cơ bản trong bảng tính.
- Học sinh lập được bảng tính với các kiểu dữ liệu, nhập công thức và hàm, định dạng cho 1 bảng tính.
II. thiết bị
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
+ Phòng máy thực hành
+ Các bài tập thực hành bảng tính
- HS: SGK, vở ghi, USB.
III. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới .
1) ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
?1 Em hãy trình bày các kiểu dữ liệu?
3) Nội dung thực hành:
Phương pháp
Nội dung
Dữ liệu được đưa vào các ô trên trang tính trực tiếp từ bàn phím.
Để nhập dữ liệu vào một ô ta chọn ô đó và gõ từ bán phím.Theo ngầm định dấu (,) dùng để phân cách hàng nghìn hàng triệu, dấu (.) dùng để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
VD: 1,2,3,4 thì ấn dấu (!) trước sau đó gõ 1,2,3,4. Các kí tự gồm các số vẫn được căn thẳng theo lề trài của ô.
Theo ngầm định dữ liệu thời gian được căn thẳng lề phải của ô.
Các bước cần thực hiện khi nhập công thức vào ô tính.
VD: Giả sử cần nhập CT 10+5 vào ô A2 trước hết chọn ô A2 và gõ = 10+5 sau đó ấn ¿ giá trị tổng 15 xuất hiện trong ô A2
Mỗi hàm có 2 phần: tên hàm và phần các biến của hàm.
VD: Hàm tính tổng SUM là tên hàm và B1: B9 là các biến của hàm.
1) Các kiểu dữ liệu.
- Dữ liệu trong một ô tính có thể chứa một kiểu dữ liệu. Kiểu dữ liệu này phụ thuộc vào ký tự đầu tiên gõ vào.
Có các kiểu sau: dữ liệu số, dữ liệu kí tự, dữ liệu thời gian, các giá trị logic (TRUE (đ), FALSE (s))
- Công thức và hàm
- Công thức chứa dữ liệu các phép toán các địa chỉ.
+ Hàm: Được xây dựng sẵn trong Excel
2) Nhập dữ liệu.
a) Nhập dữ liệu số.
- Dữ liệu số là dãy các số 0,1,2.9 và một số kí tự đặc biệt khác như dấu (,); (.); (+); (-); (%)
b) Nhập dự liệu kiểu kí tự.
- Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, số và các kí hiệu từ AđZ.
- Muốn nhập dữ liệu kiểu kí tự gồm các chữ số và các kí tự đặc biệt.
c) Nhập dữ liệu thời gian.
Dữ liệu thời gian được chia làm 2 loại:
Ngày tháng và giờ phút. Dữ liệu ngày tháng được chuyển đổi thành các số nguyên liên tiếp nhau, bắt đầu từ 1 ứng với ngày 1 tháng 1 năm 1900, còn các dữ liệu giờ phút chuyển thành phần thập phân, vì giờ phút được xem như là một phần của 1 ngày, do đó về bản chất dữ liệu thời gian là dữ liệu số.
Chú ý: Tháng/ngày/năm giờ phút và dấu cách giữa ngày tháng và giờ phút
d) Sửa đổi dữ liệu.
-Khi phát hiện ra kí tự bị gõ sai đã cách xa vị trí đang nhập, nháy chuột lên thanh công thức và di chuyển dấu chèn ở đó để sửa lại.
-Muốn sửa đổi dữ liệu đã được nhập xong trong một ô, nháy chuột tại ô đó và sửa đổi trên thanh công thức hoặc nháy đúp chuột tại ô đó và sửa trực tiếp trong ô.
4. Củng cố và bài tập. 5’
- Phần mềm xử lý bảng tính là chương trình tính toán xử lý các data được lưu giữ dưới dạng bảng.
- Tệp tin cơ bản do Excel tạo ra được gọi là số tính, một số tính có thể có 1 hay nhiều trang tính có tin khác nhau và có cấu trúc bảng.
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án
4. Củng cố và bài tập. 5’
Nhận xét đánh giá giờ thực hành và bài làm của từng học sinh.
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày soạn 7/12/2008
Tiết 50 – 17. các khái niệm cơ bản
i. Mục tiêu (Như tiết 49)
II. thiết bị
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
- HS: SGK, vở ghi, USB.
III. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp khi thực hành
3. Bài mới
4. Củng cố và bài tập. 3’
- Nhận xét buổi thực hành
- Thực hiện được các thao tác:
- Đặt kích thứơc trang in
- Xem trước khi in và in văn bản
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày soạn 7/12/2008
Tiết 48 – 17. các khái niệm cơ bản
i. Mục tiêu (Như tiết 46)
II. thiết bị
- GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
- HS: SGK, vở ghi, USB.
III. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2’
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp khi thực hành
3. Bài mới .
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: (tiếp)
e> Sử dụng các kiểu mới tạo để định dạng văn bản; định dạng trực tiếp các phần văn bản không áp dụng được kiểu
f> Kiểm tra trước khi in bằng cách nháy nút lệnh Print Preview
g> In văn bản. Kiểm tra kết quả in so với các tuỳ chọn đã thực hiện trong hộp thoại Print
Bài 2: Mở tệp văn bản mới, sọan thảo và định dạng đơn xin xét tuyển như hình 3.52(SGK). Lưu văn bản như mẫu với tên là DON. Sử dụng mẫu này để soạn thảo 1 đơn cụ thể và in ra trên giấy
- Ghi nội dung chính của tiết thực hành lên bảng
Yêu cầu HS thực hành bài 1
Kiểm tra thao tác mở tập tin đã có sẵn
Yêu cầu HS nhập văn bản đầy đủ chưa định dạng
Yêu cầu HS áp dụng kiểu để định dạng
Nhắc HS lưu tệp theo đúng tên
Yêu cầu HS định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp
Nghe, quan sát và thực hiện theo đúng nội dung thực hành
Mở tệp đã soạn nội dung ở tiết trước
HS nhập văn bản
Thực hành trên máy
Thực hiện thao tác lưu tệp theo đúng yêu cầu
Thực hiện thao tác trên máy
4. Củng cố và bài tập. 4’
- Nhận xét buổi thực hành
- Thực hiện được các thao tác:
- Đặt kích thứơc trang in
- Xem trước khi in và in văn bản
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án
File đính kèm:
- Nghe Tin 51.doc