Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài.

2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

 Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc14 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết những từ ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết chính tả Nhắc HS gấp SGK Đọc cho HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc toàn bài một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung Theo dõi trong SGK Trả lời HS luyện viết từ ngữ khó HS gấp SGK HS viết chính tả HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi 3 Làm BT 9’ – 10’ Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Tác giả bài “Quốc tế ca” GV giao việc Cho HS làm bài. Phát bút dạ + phiếu cho HS Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK Lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, nhớ nội dung bài, về kể cho người thân nghe. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 26: TIẾT: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Truyền thống Ngày dạy: MỤC TIÊU: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc một vài trang phôtô) Bút dạ + giấy khổ to (hoặc bảng nhóm). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 3 HS Nhận xét, cho điểm Nhắc lại nội dung ghi nhớ + làm BT TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ – 31’ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT GV giao việc Cho HS làm bài + trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT GV giao việc. Phát bút dạ + phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành tương tự BT2) 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS ghi để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vừa được mở rộng. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 26: TIẾT: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày dạy: MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói: Biết kể bằng lời một câu chuyện đã được nghe, được đọc về rtuyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sách, báo, truyện có nội dung như bài học yêu cầu. Bảng lớp viết đề bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể chuyện + trả lời câu hỏi Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Hướng dẫn kể chuyện GV chép đề bài lên bảng Gạch dưới những từ ngữ quan trọng Cho HS đọc gợi ý trong SGK Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS HS đọc đề bài HS đọc gợi ý HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3 HS kể chuyện HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm HĐ 2: Cho HS thi kể chuyện Nhận xét + khen những truyện hay, kể hay Kể theo nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS thi kể + nêu ý nghĩa Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về kể lại cho người thân nghe. Đọc trước đề bài và gợi ý của TIẾT Kể chuyện TUẦN 27 HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 26: TIẾT: Tập đọc HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN Ngày dạy: MỤC TIÊU: Biết đọc trôi trảy, diễn cảm cả bài. Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tảlễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ tuyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi Bài mới 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện đọc 11’ – 12’ HĐ 1: Cho HS đọc bài văn GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: Luyện đọc đoạn nối tiếp GV chia 4 đoạn Cho HS đọc nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ khó HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 2 HS nối tiếp nhau đọc HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu trong SGK HS đọc nối tiếp HS đọc các từ ngữ khó HS đọc trong nhóm HS đọc cả bài + chú giải HS lắng nghe 3 Tìm hiểu bài 10’ – 11’ Đoạn 1: Cho HS đọc + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Đoạn 2: Cho HS đọc + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? Đoạn 3: Cho HS đọc + Tìm những chi TIẾT cho thấy thành viên của mỗi đội thỗi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau? Đoạn 4: Cho HS đọc + Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”? + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hóa của dân tộc? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 4 Đọc diễn cảm 5’ – 6’ Cho HS đọc diễn cảm bài văn Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay 4 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò Nhận xét TIẾT học HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 26: TIẾT: Tập làm văn TẬP VIÊT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Ngày dạy: MỤC TIÊU: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ. Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to). Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 5 HS Nhận xét + cho điểm Đọc phân vai đoạn kịch viết lại ở TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện tập 30’ – 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu + đoạn trích GV giao việc HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS tiếp nối nhau đọc BT2 GV giao việc Cho HS làm việc nhóm. Phát giấy cho HS Nhận xét + khen nhóm viết hay HĐ 3: Cho HS làm BT3: GV giao việc: các nhóm phân vai đọc Cho các nhóm thi đọc Nhận xét + cùng lớp bầu chọn nhóm đọc hay 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe 3 HS nối tiếp nhau đọc HS lắng nghe HS làm việc nhóm Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS phân vai luyện đọc HS thi đọc theo nhóm Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn những HS về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình vào vở; về dựng hoạt cảnh (nếu có điều kiện). HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 26: TIẾT: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Ngày dạy:15/03/2007 MỤC TIÊU: Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn. 2 tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS làm lại BT TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện tập 30’ – 31’ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn GV giao việc Cho HS làm bài. (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn ở bảng phụ) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + khen những HS viết hay 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Dùng bút chì đánh thứ tự Làm bài trên bảng Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại. Dặn HS đọc trước bài mới HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 26: TIẾT: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT Ngày dạy: MỤC TIÊU: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; biết viết lại một đoạn cho hay hơn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi 5 đề bài của TIẾT Kiểm tra viết (TUẦN 25); một số lỗi điển hình HS mắc phải. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm Đọc lại màn kịch đã viết ở TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Nhận xét kết quả 10’ HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp Đưa bảng phụ lên Nêu những ưu điểm chính trong bài của HS Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể cho HS: 1 HS đọc lại 5 đề bài Lắng nghe Lắng nghe HS lắng nghe 3 Chữa bài 20’ HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV trả bài cho HS Cho HS chữa lỗi Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài GV kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn Chấm một số đoạn văn HS viết Nhận bài + xem lại lỗi HS chữa lỗi Lớp nhận xét HS tự sửa lỗi + đổi vở cho nhau sửa lỗi Lắng nghe Chọn đoạn viết chưa đạt để viết lại + nối tiếp nhau đọc đoạn vừa viết 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học + khen HS làm bài tốt, chữa bài tốt trên lớp Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docTV tuan 26.doc