Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 2

 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.

2. Làm đúng bài tập 2 và bài tập 3 a/b, hoặc TB CT phương ngữ do GV soạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng con, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc18 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 000 000 - Số này có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? - Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu. - Gọi 1 HS viết số này ở bảng. - GV nêu tiếp : Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu. - Gọi 1 HS ghi số 1 trăm triệu - GV giới thiệu tiếp : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu + Em hãy cho biết lớp triệu gồm các hàng nào ? + Em hãy nêu tên các hàng, các lớp từ bé đến lớn ? b) Thực hành: Bài 1 Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu + 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? HS viết b.con - 100 000 000 - Triệu, chục triệu, trăm triệu HS nêu HS làm miệng - GV mở rộng cho HS đếm thêm chục triệu từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 2 : Bài 3 : (cột 2) C. Củng cố- Dặn dò: - HS đọc yêu cầu đề, làm bài VBT. - HS làm vở + Nêu tên các hàng của các lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu ? - Bài sau : Triệu và lớp triệu (tt) - HS trả lời LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 (Từ 29/8 đến 2/9 năm 2011) Cách ngôn: Tiên học lễ, hậu học văn SÁNG CHIỀU Thứ Môn Bài dạy Môn Bài dạy Hai 29/8 C/ cờ T/đọc Toán K/ T Chào cờ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Các số có sáu chữ số Vật liệu ,dụng cụ cắt, khâu thêu Ba 30/8 Toán LTVC K/ ch LTV Luyện tập MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ôn c/đ: Nhân hậu – Đoàn kết Tư 31/8 T/đọc Toán TLV Truyện cổ nước mình Hàng và lớp Kể lại hành động của nhân vật Năm 1/9 Toán LT-C So sánh các số có nhiều chữ số Dấu hai chấm TL V L/Toán NGLL Tả ng/hình NV trong bài k/ch Ôn so sánh số có nhiều c/số T/chức lễ kh/giảng năm học Sáu 2/9 Toán Ch/tả LTV SHTT Triệu và Lớp triệu Mười năm cõng bạn đi học Luyện tập tả ng/ hình nh/vật Sinh hoạt tập thể Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu. ( ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: + Tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu và đoàn kết ? - 2 HS làm + Đọc 3 câu tục ngữ ở BT4/17 - 1 HS đọc B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Phần nhận xét : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung. - 3 HS đọc + Trong đoạn văn này dấu hai chấm có tác dụng gì ? + Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. - dấu ngoặc kép - Gọi HS đọc câu b : + Dấu hai chấm này có tác dụng gì ? - 1 HS đọc - Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. - Gọi HS đọc câu c : + Dấu hai chấm này có tác dụng thế nào ? - 1 HS đọc - Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích. 3) Phần ghi nhớ : + Qua các câu văn, câu thơ trên em thấy dấu hai chấm có tác dụng gì ? - HS trả lời. + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm được phối hợp thế nào ? - GV chốt ý. - HS đọc phần ghi nhớ 4) Phần luyện tập : Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần a,b/23. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trả lời + Dấu 2 chấm thứ nhất: báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật. + Dấu 2 chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. Bài 2 : - 1 HS đọc đề. - Gợi ý để HS viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. - HS viết đoạn văn vào VBT - GV chốt ý đoạn văn theo truyện “Nàng tiên Ốc” C. Củng cố - Dặn dò: + Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - HS trả lời. - Về nhà tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm. - Học thuộc câu ghi nhớ. Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. ( BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Em hãy nêu những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : có 1 âm, có 2 âm ? - 2 HS lên bảng làm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn HS làm BT : Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu a) Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. b)Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. d) Từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ - HS làm việc nhóm đôi. + lòng nhân ái, lòng vị tha, tình nhân ái + hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, + giúp đỡ, che chắn, che chở, nâng đỡ,.. + ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,... Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu a) Những từ tiếng nhân có nghĩa là “người”: b) Những từ tiếng nhân có nghĩa là “ lòng thương người”: - 1 HS đọc - nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. - nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. Bài 3: HS thi đua đặt câu tiếp nối nhau: mỗi em đặt 1 câu với từ thuộc nhóm a hoặc 1 từ ở nhóm b. - Nêu miệng Ví dụ: + Nhân dân ta cần cù trong lao động. + Ba em là công nhân nhà máy cao su. Bài4 :Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì, chê ta điều gì? - 1 HS đọc đề. - HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ - GV nhận xét, chốt ý về nội dung các câu tục ngữ. C. Củng cố - Dặn dò: + Em hãy nêu những từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại, tinh thần đùm bọc, giúp đỡ. - HS trả lời. Bài sau : Dấu hai chấm. Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. 2. Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa. - bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm ra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - 2 HS đọc + TLCH B. Bài mới: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc : - GV gọi 1 HS đọc - HS giỏi đọc - GV phân đoạn -5 HS đọc nối tiếp - Y/C HS luyện đọc một số câu theo nhịp 3/4, 2/4 - HS đọc theo cặp, 1 hs đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài : H/ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa + Em hiểu câu thơ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa ntn? + Từ nhận mặt ở đây nghĩa là thế nào? - HSTL + CH2 (SGK) - Các truyện được nhắc đến trong bài thơ là: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. + Vậy ý nghĩa của hai truyện đó ntn ? - Tấm Cám: Thể hiện sự nhân hậu, công bằng, - Đẽo cày giữa đường: Thể hiện sự thông minh, + CH3 (SGK) - Sự tích hồ Ba Bể, Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, Bánh dày bánh chưng, ... + CH4 (SGK) - Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. + Nêu nội dung bài thơ? - HS khá , giỏi TL c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc, tìm giọng đọc hay - 3 HS đọc tiếp nối - GV đọc mẫu đoạn 1,2 -HS thi HTLvà diễn cảm C. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài thơ ? - Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ Bài sau: Thư thăm bạn Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t.2) Tuần 2 I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : + Vì sao phải trung thực trong học tập ? + Trung thực trong học tập có lợi gì ? B. Bài mới : Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cho HS nêu BT3/SGK - GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm * KL: Về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. Hoạt động 2: - Trình bày tư liệu đã sưu tầm. - GV cho HS nêu BT4/SGK - GV gọi 1 số HS trình bày giới thiệu. + Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó ? * KL: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp - GV nêu y/c BT6/SGK * KL: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý. Hoạt động 4: - Các em thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” SGK Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Bài sau : Vượt khó trong học tập - 2HS - 1 HS nêu - HS thảo luận nhóm 4 a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. - 2 HS nhắc lại. - 1 số HS trình bày. - HSTL - HS tự do trả lời - HS trình bày những mẩu chuyện, tấm gương mà các em đã sưu tầm được về sự trung thực trong học tập. - HS chất vấn người kể tìm hiểu về nội dung và các tấm gương đó. Luyện tập toán: ÔN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố- & rèn luyện cho HS biết cách so sánh các số có nhiều chữ số. II/ Lên lớp: Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số như đã học. HD HS hoàn thành các bài tập ở VBT Gv có thể ra thêm 1 số bài toán nâng cao cho HS khá- giỏi làm . Nhận xét tiết học. ____________________________ Luyện . Luyện từ và câu: ÔN CHỦ ĐỀ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I/Mục tiêu: -Củng cố cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân hậu- Đoàn kết vận dụng vào làm bài tập. II/ Lên lớp : -GV HD HS ôn lại các kiến thức cơ bản đã học. -HD HS hoàn thành tất cả các bài tập trong VBT. -GVcó thể ra thêm 1 số bài tập nâng cao cho HS giỏi làm. -Nhận xét tiết học Luyện Tập làm văn: ÔN: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: -Củng cố lại cách biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện . -Giúp HS nắm vững kĩ năng viết đoạn văn kể chuyện . II/ Lên lớp: -GV cùng HS hệ thống lại nội dung cơ bản của bài Tả ngoại hình của nhân vật trong văn kể chuyện. -HD HS hoàn thành bài tập 2/24( Kể lại một đoạn trong câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của nàng tiên hoặc của bà lão.) - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTUAN2.doc
Giáo án liên quan