Giáo án môn Thể dục Lớp 2 Tuần 21

I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa lên trước ( sang ngang, lên cao thẳng hướng).

- Bước đầu thực hiện được đii theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được “ Nhảy ô”.

II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

 - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, chuẩn bị một còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2072 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 2 Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm Thể dục Tiết1: ĐỨNG HAICHÂN RỘNG BẰNG VAI ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa lên trước ( sang ngang, lên cao thẳng hướng). Bước đầu thực hiện được đii theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được “ Nhảy ô”. II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, chuẩn bị một còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 35’ Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. + Ôn 2 động tác RLTTCB. + Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu . - Xoay các khớp cổ tay, chân, gối hông…… * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. II/PHẦN CƠ BẢN: - Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng : Nhịp 1 : Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng . Nhịp 2 : Về TTCB. Nhịp 3 : Như nhịp 1, nhưng đưa chân phải ra sau . Nhịp 4 : Về TTCB . - Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – dang ngang – lên cao thẳng hướng . Nhịp 1 : Đưa hai tay ra trước thẳng hướng, lòng bàn tay sấp . Nhịp 2 : Đưa hai tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa . Nhịp 3 : Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào nhau . Nhịp 4 : Về TTCB . Yêu cầu : thực hiện tương đối chính xác . - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng : TTCB : Đứng chân trước sát vạch xuất phát thẳng hướng với vạch kẻ thẳng, chân sau kiễng gót, hai tay buông tự nhiên Động tác : Khi có lệnh, đi thường theo vạch kẻ, đầu và thân thẳng, mắt nhìn trước cách chân 3 – 4m, bàn chân chạm đất phía trước nhẹ nhàng, thẳng hướng với vạch kẻ ( có thể giẫm đè lên vạch kẻ hoặc song song sát hai bên vạch kẻ ), hai tay phối hợp tự nhiên . Yêu cầu : đi tự nhiên, tay chân phối hợp nhịp nhành, đặt bàn chân và thân người thẳng. - Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Mục đích : rèn luyện sức nhanh và kỹ năng chạy . Yêu cầu : biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . Chú ý : không chạy nhanh quá và chạy theo phía bên trái của bạn . III/PHẦN KẾT THÚC: - Cúi người thả lỏng (cúi người, hai tay bắt chéo trước ngực, sau đó nhổm người, hai tay dang ngang). - Nhảy thả lỏng . - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: + Ôn : Các TTCB . Bài thể dục đã học . Đi thường theo vạch kẻ thẳng . 7’ 60 – 80m 25’ 10’ 3 - 4 l 2 r4 nhịp 10’ 2 - 3 l 5’ 3 – 4 l 3’ 5 – 6 l - 4 hàng ngang ê x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV dùng khẩu lệnh cho HS đứng lại và quay mặt vào tâm, giãn cách để khởi động sau đó ôn bài thể dục, do cán sự lớp điều khiển - Từ đội hình vòng tròn GV cho HS trở về đội hình hàng ngang . – GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo. - GV sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác “Chuẩn bị …… bắt đầu !”, “Thôi !” - Tập các lần sau cán sự lớp điều khiển . - Có thể cho 1 – 2 HS thực hiện động tác đúng và đẹp lên trình diễn cho cả lớp cùng quan sát và nhận xét . - 4 hàng dọc . - GV làm mẫu và giải thích cách đi, sau đó lần lượt cho các em đi theo vạch kẻ thẳng . - Đi theo từng đợt, đến vạch giới hạn quay lại và đi theo chiều ngược lại - Chọn vài HS thực hiện đúng và thực hiện sai lên đi. GV và các em còn lại cùng quan sát và nhận xét - GV nêu tên tròn chơi và nhắc lại cách chơi cho HS nhớ lại và sau đó chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị. - GV cho HS đọc vần điệu và sau tiếng “ba” các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một . - Xen kẽ giữa các lần chơi, GV có nhận xét và chỉ dẫn thêm cho HS . - 4 hàng ngang. - Gọi 1 – 2 HS nhắc lại nội dung học . - Nêu ưu khuyết điểm của HS. - Về nhà tự ôn . Rút kinh nghiệm: TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm Thể dục Tiết2 : ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa lên trước ( sang ngang, lên cao thẳng hướng). Bước đầu thực hiện được đii theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được “ Nhảy ô”. II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, chuẩn bị một còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 35’ Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. + Học đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (dang ngang) . - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu . - Xoay các khớp cổ tay, chân, gối hông…… * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. II/PHẦN CƠ BẢN: * Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – dang ngang – lên cao thẳng hướng . Yêu cầu : thực hiện tương đối chính xác . - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông : TTCB : Đứng chân trước sát vạch xuất phát thẳng hướng với vạch kẻ thẳng, chân sau kiễng gót, hai tay chống hông (hai ngón cái hướng ra sau lưng). Động tác : Khi có lệnh, đi thường theo vạch kẻ, đầu và thân thẳng, mắt nhìn trước cách chân 3 – 4m, bàn chân chạm đất phía trước nhẹ nhàng, thẳng hướng với vạch kẻ ( có thể giẫm đè lên vạch kẻ hoặc song song sát hai bên vạch kẻ ), hai tay chống hông - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang : TTCB : Như trên, nhưng hai tay dang ngang, bàn tay sấp . Động tác : Như trên nhưng đi ở tư thế hai tay dang ngang . Yêu cầu : đi tự nhiên, tay chân phối hợp nhịp nhành, đặt bàn chân và thân người thẳng. - Trò chơi “Nhảy ô” Mục đích : rèn luyện sức mạnh và kỹ năng bật Cách chơi : Từng HS lần lượt bật nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách hai chân vào ô số 2 và số, rồi nhảy chụm hai chân vào ô số 4 và cứ như vậy đến ô cuối cùng rồi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt như vậy, đội nào xong trước là thắng. Yêu cầu : biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . Chú ý : không xô đẩy, gây mất trật tự . III/PHẦN KẾT THÚC: - Cúi người thả lỏng (cúi người, hai tay bắt chéo trước ngực, sau đó nhổm người, hai tay dang ngang). - Nhảy thả lỏng . - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: + Ôn : Các TTCB . Bài thể dục đã học . Đi thường theo vạch kẻ thẳng . 7’ 60 – 80m 2 r8 nhịp 25’ 7’ 2 l 2 r4 nhịp 10’ 2 - 3 l 8’ 3 – 4 l 3’ 5 – 6 l - 4 hàng ngang ê x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV dùng khẩu lệnh cho HS đứng lại và quay mặt vào tâm, giãn cách để khởi động sau đó ôn bài thể dục, do cán sự lớp điều khiển - Từ đội hình vòng tròn GV cho HS trở về đội hình hàng ngang . - Cán sự lớp điều khiển, vừa hô nhịp vừa làm mẫu . - GV quan sát và sửa động tác sai của HS, có nhận xét - 4 hàng dọc . - GV làm mẫu và giải thích cách đi, sau đó lần lượt cho các em đi theo vạch kẻ thẳng . - Đi theo từng đợt, đến vạch giới hạn quay lại và đi theo chiều ngược lại - Chọn vài HS thực hiện đúng và thực hiện sai lên đi. GV và các em còn lại cùng quan sát và nhận xét - GV nêu tên tròn chơi và nhắc lại cách chơi cho HS nhớ lại và sau đó chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị. - GV cho HS chơi thử một lần, nếu HS chưa nắm vững cách chơi GV có thể giải thích lại cho HS hiểu. Nếu đã biết cách chơi thì cho bắt đầu cuộc chơi, có phân thắng bại. - Xen kẽ giữa các lần chơi, GV có nhận xét và chỉ dẫn thêm cho HS . - 4 hàng ngang. - Gọi 1 – 2 HS nhắc lại nội dung học . - Nêu ưu khuyết điểm của HS. - Về nhà tự ôn . T 21. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTHE DUC 21.doc
Giáo án liên quan