Giáo án môn Thể dục Lớp 12 - Tiết 1 đến Tiết 36

I - Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học: Giới thiệu mục tiêu chương trình thể dục lớp 12

 Bài TD : động tác 1-2 (nữ): động tác 1-5 (nam)

 Ôn : Chạy tiếp sức: Ôn trao và nhận tín gậy tại chỗ và di chuyển.

 Một số động tác bổ trợ.

2. Kỹ năng: - Bài thể dục: Nắm được và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản

 - Chạy tiếp sức: Thực hiện được cách trao và nhận tín gậy tại chỗ và di chuyển chậm, nhanh. Tích cực thực hiện bài tập chạy lặp lại tốc độ cao.

3. Thái độ: Có thái độ đúng đăn trong giờ học, tích cực tập luyện.Chú ý an toàn trong tập luyện

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 - Giáo viên chuẩn bị 1 còi, học sinh chuẩn bị tín gậy, giáo án.

 - Học sinh vệ sinh sân bãi, chuẩn bị dụng cụ đảm bảo an toàn, sạch sẽ.

III - Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Bài mới:

 

doc77 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 12 - Tiết 1 đến Tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Giáo viên quan sát sửa sai sau mỗi lượt tập 3- Củng cố:(3 phút) - GV gọi học sinh bất kỳ lên thực hiện nội dung đã học. - GV nhận xét, củng cố lại toàn bài. 4- Thả lỏng, hồi tĩnh:(2phút) - Tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng chân, tay, hồi tĩnh. 5. Dặn dò:(2phút) - Học sinh về nhà tập một số bài tập thể lực tay, sức bật của chân. Thả lỏng theo đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ăGV đội hình xuống lớp Ngày giảng Lớp sĩ số Học sinh vắng 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Tiết 33: Nhẩy xa: Ôn tập nhảy xa ưỡn thân chuẩn bi kiểm tra I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được toàn bộ kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân. 2. Kỹ năng: Nắm và hoàn thiện kỹ thật nhẩy xa ưỡn thân và nâng cao thành tích. 3. Thái độ : Học sinh tự giác tích cực tập luyện An toàn trong tập luyện. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên chuẩn bị 1 còi, học sinh chuẩn bị tín gậy, giáo án. - Học sinh vệ sinh sân bãi, chuẩn bị dụng cụ đảm bảo an toàn, sạch sẽ. III - Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Nội Dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức I- Phần mở đầu 1- ổn định tổ chức: + Kiểm tra sức khỏe của học sinh + Phổ biến mục tiêu yêu cầu của giờ học. 2- Khởi động: + Tập bài thể dục phát triển toàn thân. + Xoay kỹ các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông. - Bước nhỏ tại chỗ. - Nâng cao đùi tại chỗ. 8 - 10' 4 x 8 3 x 8 3 l 3 l Tập hợp học sinh theo đội hình 4 hàng ngang. Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx ă xxxxxxxxxxxx ã GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ã II- Phần cơ bản: Ôn tập kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân. - Thực hiện kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy - trên không tiếp đất. 28- 30' Đội hình luyện tập Lần lượt cho học sinh vào thực hiện kỹ thuật. Giáo viên quan sát sửa sai sau mỗi lượt tập 3- Củng cố:(3 phút) - GV gọi học sinh bất kỳ lên thực hiện nội dung đã học. - GV nhận xét, củng cố lại toàn bài. 4- Thả lỏng, hồi tĩnh:(2phút) - Tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng chân, tay, hồi tĩnh. 5. Dặn dò:(2phút) - Học sinh về nhà tập một số bài tập thể lực tay, sức bật của chân. Thả lỏng theo đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ăGV đội hình xuống lớp Ngày giảng Lớp sĩ số Học sinh vắng 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Tiết 34: Kiểm tra Kỹ thuật nhẩy xa ưỡn thân I - Mục tiêu: - Đánh giá quá trình tiếp thu kỹ thuật và tập luyện của học sinh. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên chuẩn bị 1 còi, học sinh chuẩn bị tín gậy, giáo án. - Học sinh vệ sinh sân bãi, chuẩn bị dụng cụ đảm bảo an toàn, sạch sẽ. III - Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Nội Dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức I- Phần mở đầu 1- ổn định tổ chức: + Kiểm tra sức khỏe của học sinh + Phổ biến mục tiêu yêu cầu của giờ học. 2- Khởi động: + Tập bài thể dục phát triển toàn thân. + Xoay kỹ các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông. - Bước nhỏ tại chỗ. - Nâng cao đùi tại chỗ. 8 - 10' 4 x 8 3 x 8 3 l 3 l Tập hợp học sinh theo đội hình 4 hàng ngang. Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx ă xxxxxxxxxxxx ã GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ã II- Phần cơ bản: - Kiểm tra kỹ thuật nhẩy xa ưỡn thân nam riêng, nữ riêng đánh giá theo thang điểm sau: Điểm 9 - 10: Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật giai đoạn giậm nhẩy và trên không thành tích đạt tối thiểu 4m đối với nam; 3m với nữ. Điểm 7 - 8: Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật giai đoạn giậm nhẩy và trên không thành tích đạt tối thiểu 3,5m đối với nam; 2,8m với nữ. Điểm 5 - 6: Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật giai đoạn trên không. không đạt thành tích hoặc đạt thành tích 3m đối với nam; 2,6m với nữ nhưng kỹ thuật có sai sót. Điểm 3-4: Thực hiện không đúng kỹ thuật giai đoạn trên không không tính thành tích. 28- 30' Đội hình kiểm tra xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx ã xxxxxxxxxx Lần lượt gọi học sinh vào thực hiện kỹ thuật. Giáo viên quan sát cho điểm. 3- Củng cố:(3 phút) - GV nhận xét kết quả kiểm tra học sinh. 4- Thả lỏng, hồi tĩnh:(2phút) - Tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng chân, tay, hồi tĩnh. 5. Dặn dò:(2phút) - Học sinh về nhà tập một số bài tập thể lực sức bật của chân. Thả lỏng theo đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ăGV đội hình xuống lớp Ngày giảng Lớp sĩ số Học sinh vắng 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Tiết 35: Phương pháp phát triển sức mạnh I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cần thiết về phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh. 2. Kỹ năng: Học sinh nắm và biết cách vận dụng những kiến thức đã học để lựa chọn phương pháp rèn luyện sức mạnh cho phù hợp với bản thân. 3. Thái độ: Học sinh chú ý nghe giảng, chép bài đầy đủ. II- Chuẩn bị giáo viên- học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo viên lớp 12. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở viết. III- Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: * Hoạt động của Thầy và trò: Giảng bài Câu hỏi : Em hãy lấy ví dụ cho mỗi loại bài tập sức mạnh? Học sinh chú ý nghe gỉang và ghi chép đầy đủ. Câu hỏi: Lấy ví dụ về mỗi loại phương pháp. - Giáo viên nghe học sinh phát biểu ý kiến sau đó nhấn mạnh ưu, nhược điểm của từng phương pháp. * Nội dung cần đạt được: a- Các loại bài tập phát triển sức mạnh: + Bài tập khắc phục trọng lượng của cơ thể: - Bài tập với các dụng cụ cầm tay: Tạ tay, bóng đặc... - Bài tập với dụng cụ có tính đàn hồi: dây chun, lò so... - Bài tập với đòn. - Bài tập với các loại dụng cụ chuyên dùng. + Bài tập đối kháng: b- Lượng vận động trong tập luyện sức mạnh: - LVĐ trong tập luyện sức mạnh bao gồm 3 yếu tố cơ bản đó là: Cường độ vận động, khối lượng vận động, thời gian nghỉ giữa các lần tập, lượt tập. + Cường độ vận động: được xác định thông qua mức độ căng thẳng của bài tập... + Khối lượng vận động được xác định thông qua số lần lặp lại bài tập, số lượng bài tập, thời gian thực hiện bài tập... mà người tập thực hiện trong một buổi tập. + Thời gian nghỉ giữa các lần tập, số lượt tập có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và hướng thích ứng tập luyện. * Phương pháp tập luyện sức mạnh: Có thể sử dụng các phương pháp sau đây để phát triển sức mạnh: - Phương pháp lặp lại bài tập: Ưu điểm: tạo cho người tập một kích thích mạnh, ở mỗi bài tập nhằm phát triển sức mạnh một nhóm cơ nhất định. Nhược điểm: Đơn điệu, gây sự mệt mỏi lớn đối với nhóm cơ tham gia thực hiện bài tập. - Phương pháp lặp lại một nhóm bài tập: Ưu điểm của phương pháp này là tạo được một lượng vận động lớn,. không đơn điệu, phù hợp với người tham gia luyện tập. Song có nhược điểm là không tạo được kích thích tối ưu cho từng nhóm cơ. - Phương pháp luyện tập vòng tròn: Ưu điểm của phương pháp này là nhờ sợ luân phiên hoạt động giữa các nhóm cơ, người tập được nghỉ ngơi ngay trong quá trình thợc hiện các bài tập. Nhược điểm của phương pháp này là đòi hỏi diện tích thực hiện bài tập khá lớn, đủ dụng cụ và đặc biệt phải tổ chức luyện tập chặt chẽ. 3. Củng cố: Hệ thống lại toàn bài giảng. 4. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học sinh tập BT phát triển sức bền. Ngày giảng Lớp sĩ số Học sinh vắng 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Tiết 36: Đá cầu - chạy bền I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Đá cầu:- Phát cầu thấp chân nghiêng mình.KT tâng cầu (ở nhịp 1)đá tấn công bằng mu bàn chân(ở nhịp 2). Chuyền cầu + Chạy bền trên địa hình tự nhiên 2. Kĩ năng: Rèn luyện sự khéo léo và tăng cường thể lực cho học sinh 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tập luyện II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: 1 còi, cầu đá, bóng chuyền, giáo án. - HS: vệ sinh sân bãi, chuẩn bị dụng cụ đảm bảo an toàn, sạch sẽ. III. Tiến trình bài dạy Kiểm tra: Không. bài mới Nội Dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức I- Phần mở đầu 1- Nhận lớp: + Kiểm tra sĩ số: + Kiểm tra sức khỏe của học sinh + Phổ biến mục tiêu yêu cầu của giờ học. 2- Khởi động: - KĐC: + Tập bài thể dục phát triển toàn thân. + Xoay kỹ các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông. - KĐCM - Chạy bước nhỏ -Chạy nâng cao đùi - Đá má trong - Đá má ngoài II- Phần cơ bản: 1. Đá cầu:Nam. - Ôn các động tác tâng cầu đã học - Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình. - KT tâng cầu (ở nhịp 1)đá tấn công bằng mu bàn chân(ở nhịp 2) - Chuyền cầu 2. Chạy bền:Nữ. - Nam chạy: - Nữ chạy: 3. Đổi nội dung tập luyện tập. 8 - 10' 2 x 8 3 x 8 2x10m 2x10m 2x10m 2x10m 28- 30' 12- 15’ 10l 10l 10l 12’-15’ 20l 15l 12- 15’ Tập hợp học sinh theo đội hình 4 hàng ngang. xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxx ă xxxxxxxxxxxx ã GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ã Khởi động với đội hình 4 hàng ngang, cự ly dãn cách 1 sải tay, do cán sự lớp điều khiển. - Lớp chia làm 2 nhóm( nam, nữ riêng) - Nhóm 1: Đá cầu - Nhóm 2: Học TTTC. - Thực hiện qua lại cho nhau x x x x x x x x x x - Giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật, sau đó tổ chức cho học sinh tập luyện. Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa sai cho học sinh. - Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x oo o o o o o o o o GV x x x x x x x x x x x - Giáo viên giới thiệu, làm mẫu kỹ thuật, sau đó tổ chức cho học sinh tập luyện. Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa sai cho học sinh. - Thực hiện qua lại cho nhau - Chạy thành 1 vòng quanh sân trường - GV: Nhắc hs chạy cho đúng quy định và phối hợp thở nhịp nhàng. 3- Củng cố:(3 phút) - GV nhận xét kết quả kiểm tra học sinh. 4- Thả lỏng, hồi tĩnh:(2phút) - Tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng chân, tay, hồi tĩnh. 5. Dặn dò:(2phút) - Học sinh về nhà tập một số bài tập thể lực sức bật của chân. Thả lỏng theo đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ăGV đội hình xuống lớp

File đính kèm:

  • docTu tiet 1 den tiet 36 TD 12.doc