I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Mục Đích :
Giới thiệu cho HS biết cách cấp cứu và chuyễn người bị thương để tự cấp cứu cho bản thân và cấp cứu cho nhau khi bị thương, tai nạn
2. Yêu Cầu :
- Hiểu được các nguyên tắc cầm máu tạm thời, cố định xương gãy và gây ngạt thở.
- Biết cách làm các động tác cầm máu, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạovà chuyễn người bị thương.
- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II. NỘI DUNG - THỜI GIAN:
1. Nội dung : 5 tiết
- Cầm máu tạm thời;
- Cố địnhtạm thời xương gãy;
- Hô hấp nhân tạo;
- Kĩ thuật chuyễn thương
- Luyện tập 170 phút.
2. Trọng tâm: Các biện pháp cầm máu tạm thời, cố định gãy xương, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyễn thương.
III. TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:
· Lên lớp lý thuyết tập trung
· Trao đổi giáo viên, học sinh ở lớp
2. Phương pháp:
+ GV: Sử dụng phương pháp giảng giải, minh họa, kiểm tra.
+ HS: nghi chép đầy đủ nội dung bài học
VI. ĐỊA ĐIỂM :
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 12 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n theo dõi sự lưu thông của máu .
+ Dùng khăn tam giác hoặc cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 900.
- Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay: Dùng 2 nẹp
+ Đặt nẹp ngắn ở mặt trước cẳng tay (phía lòng bàn tay) từ bàn tay đến nếp khuỷu .
+ Đặt nẹp dài ở mặt sau cẳng tay (phía mu bàn tay) từ khớp ngón tay đến mỏm khủyu.
+ Buộc một đoạn ở cổ tay và bàn tay, một đoạn ở trên và dưới nếp khủyu để cố định cẳng tay, bàn tay vào nẹp.
+ Dùng khăn tam giác hoặc cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 900.
- Cố định tạm thời gãy xương cánh tay : dùng 2 nẹp.
+ Đặt nẹp ngắn ở mặt trong cánh tay từ nếp khủyu đến hố nách.
+ Đặt nẹp dài ở mặt ngoài cánh tay từ mỏm khủyu đến mỏm vai.
+ Buộc một đoạn ở một phần ba trên cánh tayvà khớp vai, môt đoạn ở trên và dưới nếp khuỷu để cố định cánh tay vào nẹp.
+ Dùng khăn tam giác hoặc cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 900 và cuốn vài vòng cuộn băng buộc cánh tay vào người.
- Cố định tạm thời gãy xương cẳng chân : Dùng 2 nẹp.
+ Đặt hai nẹp ở mặt trong và mặt ngoài cẳng chân, từ gót lên đến giữa đùi.
+ Đặt bông đệm lót vào các đầu xương.
+ Buộc một đoạn ở cổ chân và bàn chân, một đoạn ở trên và dươí gối, một đoạn ở giữa đùi cố địnnh chi gãy vào nẹp.
- Cố định tạm thời gãy xương đùi: Dùng 3 nẹp.
+ Đặt nẹp sau từ ngang thắt lưng (trên mào xương chậu) đến gót chân.
+ Đặt nẹp ngoài từ hố nách đến gót chân.
+ đặt nẹp sau từ nép bẹn đến gót chân.
+ Dùng băng đệm lót vào các đầu xương.
+ Buộc một đoạn vào cổ chân hoặc bàn chân, một đoạn ở trên và dưới gối, một đoạn ở bẹn, một đoạn ở ngang thắt lưng, một đoạn ở ngang hố nách. Để cố định chi gãy vào nẹp.
+ Sau đó buộc chi gãy đã cố định vào chi lành ở cổ chân, gối và đùi, trước khi vận chuyển.
III – HÔ HẤP NHÂN TẠO.
1. Nguyên Nhân Gây Ngạt Thở.
Ngạt thở là biểu hiện của thiếu oxi, có thể thiếu oxi ở phổi, có thể thiếu oxi trong máu và tế bào, nhất là tế bào thần kinh, làm cho các tế bào bị liệt rồi chết.
Ngạt thở thường xuất hiện trong một số trường hợp sau :
- Do chết duối (ngạt nước).
- Do vùi lấp khi bị sập hầm, đổ nhà cửa đất cát vùi lấpngực bị đè ép, mũi miệng bị đt cát nhét kín nhanh chóng gây ngạt thở.
- Do hít phải khí độc.
- Do tắc nghẽn đường hô hấp trên – người bị bóp cổ, người bị nạn có nhiều đờm dãi, máu các chất nôn ùn tắc đường hô hấp trên gây ngạt thở.
Người bị nạn thường nằm bất động, hoạt động hô hấp ngừng, lồng ngực thành bụng bất động, sắc mặt trắng nhợt hoặc tím tái, chân tay lạnh giá, tim ngừng đập, mạch không sờ thấy, đặt sợi bông vào trước mũi không thấy chuyễn động.
2. Cấp Cứu Ban Đầu.
Cần phải tiến hành sớm trong vòng 5 phút.
a) Những biện pháp cần làm ngay:
Loại bỏ nguyên nhân ngạt thở .
Khai thông đường hô hấp trên:
+ Lau chùi đất cát, đờm dãi ở mũi miệng, cần thiết phải hút trực tiếp bằng miệng.
+ Nới hoặc tháo bỏ quần áo, các dây nịt, dây thắt cổ để người bị nạn có thể tự thở được.
- Làm hô hấp nhân tạo:
+ Kiểm tra kĩ người bị nạn để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim.
+ Mất ý thức: Vỗ nhẹ vào người nạn nhân không phản ứng.
+ Ngừng thở : Áp sát má vào mũi, miệng nạn nhân nhìn xuôi xuống ngực bụng không thấy phập phồng và không thấy có hơi ấm.
+ Ngừng tim: Bắt mạch ven hoặc mạch cảnh ở cổ không thấy mạch đập.
+ Lúc này mỗi giây phúc đều quý giá, vì vậy các thao tác làm hết sức nhanh , không được kéo dài quá 1phút.
- Những việc cầm làm với hô hấp nhân tạo:
+ Bằng mọi cách kích thích lên người nạn nhân .
+ Xoa dầu cao chống lạnh hoặc sưởi ấm.
+ Điều kiện cho phép có thể tim thuốc trợ tim.
b) Các phương pháp hô hấp nhân tạo.
- Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực : Là phương pháp dể làm, đem lại hiệu quả cao. Cần 1người làm hay 2 người làm .
+ Thổi ngạt:
- Người bị nạn nằm ngửa, kê một chiết gối hoặc chăn, màn dưới gáy cho đầu hơi ngửa ra sau.
- Người cấp cứu quỳ bên phải sát ngang vai người bị nạn, dùng một ngón tay cuốn miếng gạc hoặc vải sạch đưa vào trong miệng người bị nạn lau sạch đờm dãi, các chất nôn
- Dùng một tay bóp kín 2 bên mũi, một tay đẩy mạnh cầm cho miệng há ra, hít một hơi thật dài, áp miệng mình vào sát miệng người bị nạn thổi mạnh. Làm liên tục với nhịp độ 15 –20 cái/ phút.
+ Ép tim ngoài lồng ngực :
Người cấp cứu quỳ bên phải ngang thắt lưng người bị nạn .
Đặt bàn tay chồng lên bàn tay trái, các ngón tay xen kẽ nhau, đè lên 1/3 dưới xương ức, các ngón tay chếch sang bên trái.
Ép mạnh bằng sức nặng cơ thể xuống xương ức người bị nạn với một lực vừa đủ để lồng ngực lún xuống 2-3cm. Với trẻ nhỏ lực ép nhẹ hơn.
Sau mỗi lần ép thả lỏng tay cho ngực trở lại vị trí bình thường. Duy trì với nhịp độ 50 –60 lần / phút. Cứ làm liên tục cho đến khi nạn nhân tỉnh lại.
- Phương pháp Nin-Sen (Nilsen):
+ Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu quay sang một bên, gối lên hai bàn tay đã bắt chéo nhau lên đầu.
+ Người cấp cứu quì ở bên phía đầu nạn nhân đặt hai bàn tay lên hai bả vai người bị nạn.
+ Thở ra : Người cấp cứu hơi ngả về trứơc, hai cánh tay thẳng, ấn mạnh xuống hai bả vai người bị nạn rồi đột ngột buông lỏng tay làm cho không khí ở trong phổi ra ngoài.
+ Thở ra: Cầm tay người bị nạn ở xát mỏm khuỷu kéo cánh tay lên trên và về phía đầu (không nhắc đầu lên )xong lại đặt tay về tư thế ban đầu làm cho khôn gkhí ở ngoài vào phổi.
+ Làm với nhịp độ 10 – 12 lần / phút.
- Phương pháp Xin – Vetstơ(sylvester).
+ Ngườn nằm ngửa đầu quay về một bên có chăn hoặc gối đệm dưới lưng.
+ Người cấp cứu quỳ ở phía đầu, nắm chặt hai cổ tay người bị nạn .
+ Thở ra: Đưa hai cẳng tay người bị nạn gập vào trước ngực, người cấp cứu hơi nhổm về trước, tay duỗi thẳng ép mạnh để làm cho không khí ở trong phổi ra ngoài.
+ Thở vào: Người cấp cứu ngồi xuống đồng thời kéo 2 tay nạn nhân dang rộng ra tới chạm đầu rồi lại đưa về tư thế ban đầu làm cho không khí ở ngoài vào trong phổi.
+ Làm với nhịp độ 10 –12 lần / phút.
c) Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo.
- Làm càng sớm càng tốt, kiên trì cho đến khi người bị nạn tư hô hấp tự nhiên. Thông thường làm trong thời gian 40 –60 phút hiệu quả thì dừng.
- Làm đúng nguyên tắc, đủ lực, giữ nhịp độ đều dặn mới thực sự hữu hiệu .
- Làm chỗ thông thoáng, nhưng cũng không được làm cổ giá lạnh.
- Không được làm hô hp nhân tạo cho người bị nhiễm chất độc hoá học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương và tổn thương cột sống.
- Tuyệt đối không chuyển người bị nạn ngạt thở về các tuyến khi hô hấp tự nhiên chưa hồi phục.
3. Tiến Triển Của Việc Cấp Cứu Ngạt Thở
Tiến triển tốt .
Hô hấp dần dần hồi phục, người bị nạn nấc và bắc đầu thở, nhịp thở lúc đầu ngập ngừng, không đều và vẫn tiếp tục hô hấp nhân tạo theo nhịp thở của người bị nạn cho đến khi thở đều, sâu, môi và sắc mặt hồng trở lại.
b) Tiến triển xấu.
Chỉ ngừng hô hấp nhân tạo khi người bị nạn đã có dấu hiệu chết xuất hiện như :
- Các mảng tím tái xuất hiện trên da ở những chỗ thấp.
- Nhãn cầu mềm và nhiệt độ hậu môn dưới 250c.
- Bắt đầu có hiện tượng cứng đờ của xác chết.
IV: - KĨ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG
1. Mang Vác Bằng Tay Không.
Mang vác bằng tay không thường do một người làm, vì vậy không chuyển đi xa được, mang vác bằng tay không có thể vận dụng 1 số kĩ thuật sau :
Cõng trên lưng, đơn giản nhưng không đi xa được vì mỏi.
Dìu : áp dụng vận chuyển người bị thương nhẹ.
Vác trên vai : Vận dụng vận chuyển người bị thương nhẹ vào chân không tự đi được.
Bế người bị thương không đi xa được.
2. Chuyển Thương Bằng Cáng.
Chuyển thương bằng cáng là cách chuyển thương phổ biến và an toàn nhất.
Các loại cáng.
Có nhiều loại cáng khác nhau :
Cáng bạt khiêng tay.
Cáng võng đay, võng bạt.
Cáng tre hình thuyền .
Tuỳ theo yêu cầu của từng vết thương cũng như điều kiện cụ thể tại nơi xảy ra bị thương, bị nạn người ta có thể sử dụng từng loại cáng cho thích hợp.
Kĩ thuật chuyển thương.
- Đặt người bị thương lên cáng (hai người làm ) : đặt cáng bên cạnh người bị thương, chưa lồng đòn cáng, 2 người bên cạnhy người bị thương đối diện với cáng, luồn tay dưới người bị thương. Một người đở gáy và lưng. Một người đở thắt lưng và nếp khoeo cùng nhất từ từ đặt lên cáng.
+ Lồng đòn cáng và buộc dây cáng .
+ Với người bị gãy xương đùi, tổn thương cột sống phải đặt một khung tre vào trong cáng võng, chiều dài khung tuỳ theo xương gãy.
- Kị thuật cáng thương:
Mỗi người cáng phải có chiếc gậy dài 1,4m – 1,5m, có chạc ở đầu trên để đở đòn cáng khi cần nghỉ hoặc đổi vai.
Khi cáng trên đường bằng hai người không đi đều bước để cáng để cáng khỏi lắc lư , phải giữ tốc độ cho đều nhau, người đi trước phải báo cho người đi sau những chỗ khó đi để tránh.
Khi cáng trên đường dốc, phải cố gắng giữ cho đòn cáng thăng bằng, lên dốc để đầu đi trước, xuống dốc để đầu đi sau.
File đính kèm:
- TD12.doc