I. Chuẩn bị:
Kiểm tra sĩ số, tác phong, trang phục học sinh. Phổ biến nội dung giờ học: Mục tiêu, nội dung chương trình TD 10, Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để luyện tập TDTT
II. Nội dung:
Tập luyện TDTT
2. Sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ.
a. Rèn luyện sức khoẻ bằng không khí
- Thực hiện ở những nơi có không khí trong lành, chỗ thoang mát, không năng chói, không có gió lùa. Thời gian tập tốt nhất là bắt đầu vào lúc sáng sớm mùa hè và từ 9 – 14h (mùa đông).
- Tốt nhất nên mặc ít quần áo, hoặc quần áo mỏng.
- Thời gian tập không khí mới bắt đầu có thể kéo dài 10-15, sau đó có thể tăng lên 30 rồi 60
- Vào mùa đông nên “tắm không khí” trong nhà, nơi có không khí lưu thông. Nên có vận động nóng người trước khi tắm không khí. Trong khi tắm kết hợp với một số vận động thân thể nhẹ nhàng.
- Tốt nhất nên kiểm tra sức khoẻ trước khi thực hiện bàI tập tắm không khí.
b. Rèn luyện sức khoẻ bằng nước.
Rèn luyện sức khoẻ với nước chủ yếu là nước lạnh, nhất là mùa đông ở miền Bắc. bao gồm:
- Mới đầu chà xát bằng nước ấm (25 – 280C) sau đó cứ hạn thấp dần nhiệt độ và dần xuốn đến 14 – 150C
- Cần chà xát trực tiếp từ chân, đùi rồi đến tay, sau đó mới đến ngực, đầu
- Dội nức và tắm là phương pháp rèn luyện với nước khá mạnh. Thông thường được thực hiện sau khi đã làm quen với nước.
- Thời gian rèn luyện với nước tốt nhất là bắt đầu từ mùa hè và tiến hành vào lúc sáng sớm, sau hoạt động TDTT là tốt nhất. Có thể tiến hành thường xuyên.
- Khi bơi để rèn luyện sức khoẻ bằng nước cần chú ý nguyên tắc vừa sức với lứa tuổi và giới tính
c. Rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Thể dục Lớp 10 - Tiết 9 - Bản đẹp 3 cột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 29 tháng 09 năm 2007 Giáo án số 09
Tiết 09: Bài Học: Lý thuyết: Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ
I. Mục tiêu: - Biết và nắm được các nội dung
- Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để rèn luyện sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện: Chuẩn bị giáo án.
Thời lượng
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt động của trò
2 – 4’
I. Chuẩn bị:
Kiểm tra sĩ số, tác phong, trang phục học sinh. Phổ biến nội dung giờ học: Mục tiêu, nội dung chương trình TD 10, Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để luyện tập TDTT
Báo cáo sĩ số học sinh trong lớp. Số học sinh văng mặt
36 – 38’
II. Nội dung:
Tập luyện TDTT
2. Sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ.
Rèn luyện sức khoẻ bằng không khí
- Thực hiện ở những nơi có không khí trong lành, chỗ thoang mát, không năng chói, không có gió lùa. Thời gian tập tốt nhất là bắt đầu vào lúc sáng sớm mùa hè và từ 9 – 14h (mùa đông).
- Tốt nhất nên mặc ít quần áo, hoặc quần áo mỏng.
- Thời gian tập không khí mới bắt đầu có thể kéo dài 10-15’, sau đó có thể tăng lên 30’ rồi 60’
- Vào mùa đông nên “tắm không khí” trong nhà, nơi có không khí lưu thông. Nên có vận động nóng người trước khi tắm không khí. Trong khi tắm kết hợp với một số vận động thân thể nhẹ nhàng.
- Tốt nhất nên kiểm tra sức khoẻ trước khi thực hiện bàI tập tắm không khí.
Rèn luyện sức khoẻ bằng nước.
Rèn luyện sức khoẻ với nước chủ yếu là nước lạnh, nhất là mùa đông ở miền Bắc. bao gồm:
- Mới đầu chà xát bằng nước ấm (25 – 280C) sau đó cứ hạn thấp dần nhiệt độ và dần xuốn đến 14 – 150C
- Cần chà xát trực tiếp từ chân, đùi rồi đến tay, sau đó mới đến ngực, đầu
- Dội nức và tắm là phương pháp rèn luyện với nước khá mạnh. Thông thường được thực hiện sau khi đã làm quen với nước.
- Thời gian rèn luyện với nước tốt nhất là bắt đầu từ mùa hè và tiến hành vào lúc sáng sớm, sau hoạt động TDTT là tốt nhất. Có thể tiến hành thường xuyên.
- Khi bơi để rèn luyện sức khoẻ bằng nước cần chú ý nguyên tắc vừa sức với lứa tuổi và giới tính
c. Rèn luyện sức khoẻ bằng ánh nắng.
Học sinh chú ý nghe giảng và nghi chép đầy đủ các nội dung giáo viên giảng dạy, để vận dụng vào sinh hoạt, tập luyện TDTT hàng ngày
Tắm nắng là một hình thức để rèn luyện sức khoẻ và chữa bệnh
- Nên nằm (sấp, hoặc ngửa) để tắm nắng, mình để trần và có nón che mặt hoặc gáy, nên đeo kính màu để bảo vệ mắt, không nên đọc sách, báo khi tắm nắng
- Nên tiến hành vào lúc mặt trời chiếu không gay gắt.
- Thời gian 1 lần tắm nắng phải tăng dần từ ít đến nhiều, lúc mới tập chỉ nên kéo dài từ 5 – 10’. Sau đó mỗi ngày, thời gian được tắng dần cho đến 30 – 40’. Sau 5 – 10’ thì đổi tư thế nằm để cơ thể được tiếp xúc đều với ánh nắng mặt trời.
- Sau khi tắm để cơ thể về trạng thái bình thường mới được vệ sinh cá nhân
- Khi thấy cơ thể không được khoẻ thì không được tắm nắng
- Tắm nắng quá nhiều sẽ có hại cho cơ thể
Muốn có hiệu quả cao trong quá trình sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khoẻ, nhất htiết phảI tuân thủ các nguyên tắc hệ thống, tăng tiến và tuần tự, đa dạng về phương pháp và hình thức, đồng thời đảm bảo việc theo dõi sức khoẻ và thể lực thường xuyên.
3. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện và vệ sinh môi trường.
Vệ sinh cá nhân.
Trang phục phải gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với thuần phong, mĩ tục, đúng với quy định trang phục học đường và tra phục trong tập luyện TDTT. Khi tập luyện phải đi giày
Vệ sinh tạp luyện.
- Cần nhắc nhở học sinh trong quá trình chuậnr bị dụng cụ sân bãi tập luyện
- Đề cxuất thực BGH bố trí các tiết dạy theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo
- Sắp xếp các nội dung học, tập luyện phải phù hợp với điều kiện sân bãi, cơ sở vật chất, khí hậu
- Chọn nơi tập và vệ sinh nơi tập..
Vệ sinh môI trường.
Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, môi trường xung quanh trường như vệ sinh cống rãnh thoát nước, cỏ dại, gạch, đất, đá vụn Trồng cây xanh để lẫy bóng mát ở nhưng nơI có thể trồng được cây lâu năm, có tán rộng. Đảm bảo lớp học sạch sẽ, hợp vệ sinh. Lắp đặt hệ thống nước sạch để rửa tay, chân sau khi tâp luyện.
2 – 3’
III. Kết thúc:
Nhắc nhở học sinh những điểm cần chú ý trong bài học
Về nhà luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nam 1000m, Nữ 700m
* Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- So 09.doc