Giáo án môn Thể dục Khối 9 - Tiết 1 đến Tiết 8

I/ Mục đích – yêu cầu:

 1- Kiến thức : + Giới thiệu mục tiêu – nội dung chương trình học.

 + Ôn ĐHĐN.

 2- Kĩ năng : + Biết và vận dụng trong giờ học .

 + Thực hiện tương đối tốt các kĩ năng về ĐHĐN đã học.

 3- Giáo dục : Tinh thần tập thể mình vì mọi người.

 II/ Sân bãi dụng cụ :

- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát.

III/ Phương pháp :

- Thị phạm, đồng loạt, phân nhóm , giảng giải.

IV/ Tiến trình tiết dạy:

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục Khối 9 - Tiết 1 đến Tiết 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu: 1- Kiến thức : + Chạy ngắn : Tiếp tục ôn kĩ thuật chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông và kĩ thuật tại chỗ đánh tay. +Thể dục : Ôn từ nhịp 1-10 bài TD phát triển chung, học từ nhịp 11-18 (nữ), 11-19(nam) 2- Kĩ năng : + Chạy ngắn :Thực hiện tương đối kĩ thuật bước chạy đã học. + Thể dục : Thực hiện ở mức cơ bản đúng thứ tự, nhịp điệu, phương hướng, biên độ động tác. 3- Giáo dục : Lòng say mê luyện tập, biết vận dụng để tự tập hằng ngày. II/ Sân bãi dụng cụ : Sân tập , đường chạy 60m. III/ Phương pháp : Thị phạm, phân tích,đồng loạt, phân nhóm, tích cực học tập, ưu đãi. IV/ Tiến trình tiết dạy: Phần Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức Tg Sl I- Phần mở đầu : 1- Tập hợp, báo cáo 2- PBND tiết học 3- Khởi động chung 4- Khởi động c/ môn 5- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh II- Phần cơ bản: 1- Bài TD phát triển chung. a- Bài TD của nữ b- Bài của nam 2 – Chạy ngắn a-Ôn động tác bổ trợ b- Tại chỗ đánh tay 4- Phân nhóm củng cố. III- Phần kết thúc : 1-Hồi tĩnh 2- Nhận xét 3- Dặn dò (8’) 15s (32’) 14’ 13’ 5’ (5’ ) 2lX8n X 1đt 2X8n 2-3L 2-3L 1L 2-3L 2 L GV nhận lớp - Chạy ngắn: luyện tập các động tác bổ trợ, tại chỗ đánh tay - Thể dục: Ôn bài TD phát triển chung từ N1-10 Học Nam từ nhịp 11-19, Nữ từ nhịp 11-18 -Xoay tay, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân, ép dọc, ép ngang. -Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. Thực hiện mặt, vai lưng hướng chạy xuất phát. - GV nhận xét – ghi điểm + GV thị phạm – phân tích nhanh cả các động tác mới. N11: Xoay người 900 sang trái , tay phải đưa xuống dưới ra trước thành 2 tay //, chân trái khuỵu. N12: Chân phải đá từ sau ra trước- lên cao- sang trái, mũi chân thẳng, đánh 2 tay sang phải N13: Về lại nhịp 11 N14: Về nhịp 10 N15: Như N11 nhưng đổi bên. N16: Như N12 nhưng đổi bên. N17: Như N15. N18: Đứng thẳng, kéo chân sau về cách gót chân trước 1 bàn chân, mũi chân chạm đất. Bài của nam N11: Thu chân phải sát chân trái, gập thân, 2 tay xuớng dưới N12: Ngồi xổm kiễng gót N13: Dồn trọng tâm vào 2 tay, bật 2 chân, duỗi chân trái. N14: Bật nhẹ về tư thế N12 N15: Như N13 nhưng đổi chân, mắt nhìn bàn chân phải. N16: Đứng lên thu chân phải 2 chân rộng hơn vai, 2 tay dang ngang, bàn tay sấp. N17: Gập thân về trước, vặn mình sang trái, tay phải chạm bàn chân trái, tay sau cao, chân thẳng. N18: Nâng thân, sau đó thực hiện như N17. N19: Như nhịp 16. N20:Dồn trọng tâm vào chân phải, bước chân trái sang ngang, khi chạm đất khuỵu gối, 2 tay ra trước //. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông Y/C: Chạy chạm đất bằng nửa bàn chân trên - Tại chỗ đánh tay trước sau theo nhịp vỗ tay của GV từ chậm đến nhanh + Chia lớp thành 2 nhóm nam , nư riêng. Tập 2 ND. ND1 bài TD, ND2 chạy nhanh. Thực hiện các động tác đã học. - Lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét đánh giá chung -Thả lỏng tay, chân. -Nhận xét về kĩ thuật tập luyện. Nhận xét về tinh thần học tập. -Về nhà tự ôn luyện lại các nội dung đã học nhất là các nội dung cá nhân. Luyện tập thêm phần chạy nhanh hoặc chạy bền để rèn luyện thể lực phục vụ cho học tập. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Tập đồng loạt - ĐH 0-3-6-9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Sau khi nữ học động tác Nam ôn tập 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tích cực học tập Đội hình 0-3-6-9 Đội hình 4 hàng ngang. Kinh nghiệm: Ngày soạn : Tuần 4 Tiết : 07 LÝ THUYẾT: MỘT SỐ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP SỨC BỀN ( P 1-2 ) I/ Mục đích – yêu cầu: 1- Mục đích : Giúp HS có một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện phát triển sức bền. 2- Yêu cầu: biết một số nguyên tắc, phương pháp đơn giảng tập luyện sức bền. 3- Giáo dục : Lòng say mê luyện tập, biết vận dụng để tự tập hằng ngày. II/ Sân bãi dụng cụ : Sân tập hoặc phòng học. III/ Phương pháp : Đàm thoại, giảng giải IV/ Tiến trình tiết dạy: Phần Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức Tg Sl I- Phần mở đầu : 1- Tập hợp, báo cáo 2- PBND tiết học . II- Phần cơ bản: 1- Một số hiểu biết cần thiết. Hỏi: Sức bền là gì? + Giới thiệu sức bền chung và sức bền chuyên môn. 2- Củng cố: Hỏi : Em hãy cho biết sức bền là gì? Hỏi: 1HS nam chưa tập chạy bền bao giờ, ngay buổi đầu đã chạy 1000m như vậy tốt không? Hỏi : Em đã tự tập chạy bền chưa? III- Dặn dò: (2’) (38’) 20’ 5’ GV nhận lớp Lí thuyết: phương pháp luyện tập sức bền. + Sức bền có 1 vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống, nếu không có sức bền thì vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có kết quả cao. - Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. - Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong 1 thời gian dài. - Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu 1 hoạt động lao động hay bài tập TT trong 1 thời gian dài. Ví dụ: Khả năng leo núi của người vùng cao , khả năng bơi lặn của người làm nghề chài lưới ( đánh bắt cá). Khả năng của VĐV chạy 10 km, 20km, 42,195km. - Kết quả nghiên cứu cho thấy sức bền của HS THCS là rất kém do các em không chịu khó tập luyện . Sức bền kém sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập. Do đó cần phải biết cách tập luyện phát triển sức bền. HS: Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động kéo dài. HS: Không tốt vì như vậy không phù hợp, có hại cho sức khỏe. HS: Chúng em đã tập chạy bền từ khi bắt đầu học kì 2 của lớp 6 cho đến nay.Riêng ở nhà thỉnh tnoảng các em mới tập chạy bền để kiểm tra hoặc tham gia dự thi điền kinh. +Về nhà cần có thái độ tập luyện 1 cách đúng đắn hơn nhằm rèn luyện sức bền để học tập và lao động. Đàm thoại Giảng giải Kinh nghiệm: Ngày soạn : Tuần 4 Tiết : 08 CHẠY CỰ LI NGẮN: - ÔN NỘI DUNG TIẾT 6 -XUẤT PHÁT CAO – CHẠY NHANH THỂ DỤC : ÔN TỪ NHỊP 1 - 19 (NAM ) , N1-18 (NỮ ) I/ Mục đích – yêu cầu: 1- Kiến thức : + Chạy ngắn : Tiếp tục ôn kĩ thuật chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông và kĩ thuật tại chỗ đánh tay.Xuất phát cao, chạy nhanh 60m +Thể dục : Ôn từ nhịp 1-19(nam),1-18(nữ) bài TD phát triển chung. 2- Kĩ năng : + Chạy ngắn :Thực hiện tương đối kĩ thuật bước chạy đã học như đánh tay, đặt chân trong khi chạy. + Thể dục : Thực hiện ở mức cơ bản đúng thứ tự, nhịp điệu, phương hướng, biên độ động tác. 3- Giáo dục : Lòng say mê luyện tập, biết vận dụng để tự tập hằng ngày. II/ Sân bãi dụng cụ : Sân tập , đường chạy 60m, bàn đạp. III/ Phương pháp : Thị phạm, phân tích,đồng loạt, phân nhóm, tích cực học tập, ưu đãi. IV/ Tiến trình tiết dạy: Phần Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức Tg Sl I- Phần mở đầu : 1- Tập hợp, báo cáo 2- PBND tiết học 3- Khởi động chung 4- Khởi động c/ môn 5- Kiểm tra bài cũ Gọi 4 học sinh nam. II- Phần cơ bản: 1- Ôn bài TD 2-Chạy cự li ngắn: a- Ôn động tác bổ trợ b- Xuất phát cao, chạy nhanh 60m . 2-Chia 2 nhóm tự tập (8’) 15sX (32’) 10’ 6’ 11’ 5’ 2X8nh 1đt 3-4L 1L 1L 1L 1L 1L 1L GV nhận lớp +Chạy ngắn: ôn nội dung tiết 6, xuất phát cao, chạy nhanh 60m. Thể dục: Ôân từ nhịp 1-18 nữ, 1-19 nam. -Xoay tay, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân, ép dọc, ép ngang. -Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. Thực hiện 19 động tác TD đã học - GV nhận xét – ghi điểm Chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ riêng. GV điều khiển 1 nhóm, cử cán sự điều khiển nhóm kia. Những lỗi sai HS thường mắc và cách sửa. *Bài của nữ: +Sai: Các nhịp 6-8-12 không duỗi thẳng chân. + Cách sửa: GV chỉ dẫn chỗ sai, làm động tác đúng cho HS sửa chữa. *Bài của nam: + Sai: Nhịp 6-8 2 tay không thẳng. Nhịp 6-9 không dồn trọng tâm vào chân sau, chân trước không duỗi thẳng. Ôn các động tác bổ trợ:Cự li 10m Chạy bước nhỏ. Nâng cao đùi. Gót chạm mông. Tại chỗ đánh tay. Xuất phát cao 2 điểm tựa. Chạy nhanh 60m GV có thể bấm giờ cho HS. Y/C: Chạy đặt chân chạm đất bằng nửa bàn chân trước. Nhóm nữ tập bài TD. Nhóm nam chạy 60m. Hoán đổi ND tập. GV củng cố cho từng nhóm. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Làm mẫu lại các động tác hs còn sai để sửa chữa. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phân nhóm. Tích cực học tập III – Phần kết thúc: Hồi tĩnh: Nhận xét: 3- Dặn dò ( 5’) -Thả lỏng tay chân . -Nhận xét về kĩ thuật tập luyện. Nhận xét về tinh thần học tập. -Về nhà ghép lại thành nhóm 2-3 em để luyện tập lại bài thể dục. Luyện tập thêm phần chạy nhanh hoặc chạy bền để rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực phục vụ cho học tập và lao đông. Đội hình 0-3-6-9 Đội hình 4 hàng ngang. Kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTD9 T1.doc
Giáo án liên quan