I./ Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng viết.
- Biết viết chữ hoa ( A )
- Viết đúng câu ứng dụng “Anh em thuận hòa” theo chữ cở nhỏ. Viết đúng mẫu, đều đẹp.
II./ Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : chữ mẫu đặt trong khung .
- Học sinh : dụng cụ môn học .
73 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn : Tập viết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt nằm tren ĐKN2. từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên đoạn nét móc ở ĐKN5 viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, điểm dừng bút ở giao điểm của ĐK2 và ĐK6
- GV giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu vào khung.
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ N hoa vào trong khung
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng
- GV nói " Người ta là hoa đất" là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người. Con người rất đáng quý, đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời.
b) Quan sát và nhận xét:
+ Cụm từ người ta là đất nước có mấy chữ, là những chữ nào?
+ Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ N hoa và cao mấy li?
+ Các chữ còn lại cao mấy li?
+ Khi viết chữ người ta viết nét nối giữa chữ N và Ư như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:
Yêu cầu HS viết chữ người vào bảng con.
* Hướng dẫn viết vào vở.
Gv hướng dẫn HS viết bài và chỉnh sửa lỗi.
GV thu và châms bài.
- Chữ N gồm 5 li.
- Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.
- Quan sát theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS đọc: người ta là hoa đất.
- Có 5 chữ đó là: người, ta, là, hoa, đất.
- Chữ g, l, h cao 2,5 li.
- Chữ t cao 1,5 li, đ cao 2 li, các chữ khác cao 1 li.
- Từ điểm cuối của chữ N rê bút lên điểm đàu của chữ Ư và viết chữ ư sao cho điểm đầu chữ ư trùng với điểm cuối của chữ N.
- Bằng 1 con chữ 0
- Viết bảng
- HS viết bài.
4. Củng cố:
- Hôm nay tập viết các em học bài gì?
- Cho HS lên bảng thi viết lại chữ N và cụm từ ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn vị bài sau.
Tập viết
Tiết 32
Q - QUÂN DÂN MỘT LÒNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng, đẹp chữ hoa Q (kiểu 2) cụm từ ứng dụng " Quân dân một lòng".
- Biết cách nối kết các chữ từ chữ hoa Q
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Oån địn: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS viết chữ Hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ Q (kiểu 2)
- Cho HS quan sát chữ Q (K2)
- Chữ Q gồm những nét nào?
- Chữ Q cao mấy li?
- GV vừa nói vừa tô vào khung chữ.
Chữ Q hoa cao 5 li gồm 1 số nét viết liền. Điểm đặt bút giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5 viết nét cong trên lượn cong sang phải xuống sát đường kẻ 1, sau đó đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải tạo thành 1 vòng xoắn ở chân chữ, điểm dừng bút ở đường kẻ 2.
b) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ Q hoa trên không trung và bảng con.
- Sửa cho HS.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu thế nào là từ quân dân một lòng nghĩa là gì?
b) Quan sát và nhận xét
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao chữ Q và chữ U?
- Những chữ nào có cùng chiều cao chữ Q?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng: yêu cầu HS viết chữ Quân dân vào bảng con.
* Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- GV thu và chấm 5 -> 7 bài.
- Quan sát
- Nét cong phải và nét lượn ngang.
- 5 li
- Quan sát lắng nghe.
- Viết vào bảng con.
- đọc cụm từ ứng dụng
- Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ.
- Gồm 4 tiếng: quân, dân, một, lòng.
- CHữ l, g.
- Khoảng cách bằng một con chữ O.
- HS viết bảng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau "V".
Tập viết
Tiết 33
V –VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
-Viết đúng đẹp chữ V hoa cỡ vừa và nhỏ.
-Viết đúng đẹp cụm từ ứng dụng Việt Nam thân yêu.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: kẻ hàng bảng lớp – chữ mẫu.
-HS: dụng cụ môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bìa mới:
*Giới thiệu bài:
*HƯớng dẫn viết chữ hoa
a)Quan sát số nét, quy trình viết chữ V hoa
-GV treo chữ V hoa và hỏi.
+ Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Chữ V cao mấy li?
-GV vừa giảng vừa viết tô chữ trong khung chữ.
-Từ diểm đặt bút trên DK5 viết nét móc 2 đầu điểm dừng bút ở ĐK2. từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, điểm dừng bút viết nét cong dưới nhỏ cắt nét 2 uốn lượn tạo thành một vòng xoắn nhỏđiểm dừng bút ở ĐK6.
b)Viết bảng:
-Yêu cầu HS viết vào không trung, bảng con, bảng lớp
*Hướng dẫn Hs viết cụm từ ứng dụng.
a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giải hích: VN là tổ quốc thân yeue của chúng ta.
b)Quan sát và nhận xét.
-Cụm từ gồm có mấy tiếng? Là những tiếng nào?
-So sánh chiều cao của chữ V và i?
-Những chữ nào có chiều cao với chữ V hoa?
-Khi viết chữ Việt ta viết nét nối chữ V và chữ i như thế nào?
c) viết bảng
-Yêu cầu Hs viết chữ Việt vào bảng con
-Sửa chữa cho HS
d) Hướng dẫn HS viết vào vở bài tập.
-GV quan sát sửa cho những HS còn yếu.
-Gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét: 1nét móc hai đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong nhỏ.
-5 li.
-Theo dõi, quan sát.
-HS viết bảng
-Đọc Việt Nam thân yêu
-4 tiếng –Việt –nam, thân, yêu.
-CHữ V cao 2,5 li, chữ i cao 1 li
-Chữ N, h, y
-Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút đến điểm đặt bút của chữ i.
-HS viết bài vào vở
4. Củng cố:
-Cho HS thi viết chữ v hoa và cụm từ ứng dụng.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
Tập viết
Tiết 34
ÔN TẬP CHỮ A, M, N, Q, V
I. MỤC TIÊU:
- Ôn các chữ a, m, n, q, v (kiểu 2).
- Viết đúng đẹp các chữ hoa, các cụm từ ứng dụng.
- Viết các từ ứng dụng trên bảng lớ.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2)
- Gọi HS quan sát và nói lại quy trình viết các chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2)
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- Nếu HS không nói rõ GV có thể nêu lại quy trình viết các chữ hoa như đã viết cụ thể ở từng bài.
b) Viết bảng
- Gọi HS lên bảng viết và viết vào bảng con từng chữ.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
+ Em có nhận xét gì về cụm từ ứng dụng?
b) Quan sát và nhận xét.
- So sánh chiều cao cảu các chữ hoa với chữ thờng.
c) Viết bảng:
- Yêu cầu 8 HS lên bảng - HS dưới viết bảng con
- Nhận xét, sửa cho điểm.
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV thu và chấm 10 bài.
- HS nêu nhận xét, quá trình viết các chữ hoa như đã hướng dẫn ở tiết trước.
- Nhận xét bổ sung
- Theo dõi.
- Mỗi chữ hoa 2 HS lên viết - HS dưới lớp viết bảng con.
- 3 em đọc nối tiếp: Việt Nam, NGuyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Đều là các tên riêng.
- Chữ hoa V, N, A, Q, H, C, M cao 2.5 li, chữ g, h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại 1 ly.
- Viết bảng.
- Viết theo yêu cầu của GV.
+ Mỗi chữ cái viết 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Mỗi cụm từ ứng dụng viết 1 dòng cỡ nhỏ.
4. Củng cố:
- Cho HS thi viết lại bảng lớp.
- NHận xét tiết học.
5. Dặn dò;
- Về nhà tập viết lại.
tập viết
tiết
ÔN TẬP CUỐI KỲ II (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc ( yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với từ đó.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ " khi nào".
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Chép sẵn bài thơ ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiến hành như tiết 1)
b) Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc đặt câu với từ đó.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
+ Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc trong bài.
Bài 3: bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
c) Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ " khi nào?"
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài tập.
- Gọi 1 em đọc câu văn phần a
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ " Khi nào" cho câu văn trên.
- Yêu cầu HS làm tương tự các phần còn lại vào vở bài tập.
- Gọi 1 em đọc bài của mình.
- GV nhận xét chấm điểm 1 số bài lmf của HS
- HS đọc đề bài SGK
- LÀm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm.
- HS nối tiếp phát biểu: xanh nõn, tím, vàng, trắng…
- Đặt câu với từ tìm được ở bài tạp 2.
- HS tự đặt câu và su đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp - cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Trong các màu em thíchmàu xanh nhất.
+ Dòng sông quê em nước xanh mát
+ Màu đỏ là màu lộng lẫy nhất.
+ Chiếc khăn quàng trên vai em đỏ tươi…
- 1 em đọc thành tiếng - lớp đọc thầm theo
a) Những hôm mưa phùn gió bấc trời rét cóng tay.
- Khi nào trời rét cóng tay.
b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d) Các bạn thường về thăm ông bà khi nào?
- Một số HS đọc bài làm cả lớp theo dõi nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau " ôn tập" (TT).
File đính kèm:
- Tap viet.doc