Giáo án môn Tập đọc - Tuần 22 đến tuần 28

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

I.MỤC TIÊU :

-Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tập đọc - Tuần 22 đến tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âi. -4 HS đọc nối tiếp bài. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. - Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua với nhau, rất đông người đến xem và cổ vũ. -Những chi tiết đó là: Người lo việc lấy lửa Người cầm diêm Người ngồi vuốt tre Người giã thóc Người lấy nước thổi cơm -Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu tự do. + Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo. +Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình tài giỏi, khéo léo. +Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài giỏi. Giải thưởng là một thành tích, là kết quả của sự nổ lực của sự khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí. -HS phát biểu tự do. -HS nêu cách đọc. -4 HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc đoạn 2. -2 HS thi đọc. -Nhận xét. -HS nêu RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 27 Ngày dạy : Tiết : 1 TRANH LÀNG HỒ. I.MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bàivới giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. -Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người phải biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 10’ 1’ 1’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Hội thi được tổ chức như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới : -Giới thiệu bài : Tranh làng Hồ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc cả bài. -Cho HS chia đoạn. -Gọi HS đọc nối tiếp lần 1. -HD đọc từ ngữ : Hóm hỉnh, khoáy âm dương, thâm thuý -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. -Giải nghĩa từ : -Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi. -Kiểm tra đọc nhóm. -Nhận xét. -Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài + trả lời câu hỏi. Hãy kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN ? Giới thiệu cho HS biết thêm về làng Hồ. Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? -Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. -Cho HS nêu ý nghĩa của bài. -Cho HS kể tên một số nghề truyền thống địa phương. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1. -Cho HS thi đọc. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. -Cho HS nêu lại ý nghĩa của bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Đất nước”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. HS đọc nối tiếp lần 1. -HS luyện đọc từ. -HS đọc nối tiếp lần 2. -HS giải nghĩa từ khó. -HS luyện đọc theo nhóm đôi. -3 HS đọc nối tiếp bài. -Nhận xét. -Lắng nghe. -HS đọc thầm + trả lời. -Tranh lợn, gà, chuột, ếch Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN. - Từ những ngày còn ít tuổi tôi đã thích tranh làng Hồ ; thắm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. -HS nêu. -HS kể. -HS nêu cách đọc. -3 HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc. -2 HS thi đọc. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 27 Ngày dạy : Tiết : 2 ĐẤT NƯỚC. I.MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. -Hiểu ý nghĩa bài thơ : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương, đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. -Học thuộc lòng bài thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 10’ 2’ 1’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Tranh làng Hồ. -GV kiểm tra 3 HS. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : -Giới thiệu bài : Đất nước. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc cả bài. -Gọi HS đọc nối tiếp lần 1. -HD đọc từ ngữ : Ngoảnh, khuất -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. -Giải nghĩa từ : -Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi. -Kiểm tra đọc nhóm. -Nhận xét. -Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. v Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Cho HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2 : +Những ngày thu đã xa được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ? -Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3. +Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ 3 đẹp như thế nào? -Cho HS đọc thầm khổ thơ 4 – 5. Hỏi: Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong 2 khổ thơ cuối ? Giáo viên chốt : -Gọi HS nêu ý nghĩa bài thơ. vHoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. Hướng dẫn học sinh cách đọc từng khổ thơ. -Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. -Cho HS HTL. -Cho HS thi đọcTL. -GV nhận xét tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. -Cho HS nêu lại ý nghĩa của bài. 5.Nhận xét– Dặn dò. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời. 1 học sinh khá giỏi đọc bài. -4 HS đọc nối tiếp lần 1. -HS luyện đọc từ. -HS đọc nối tiếp lần 2. -HS giải nghĩa từ khó. -HS luyện đọc theo nhóm đôi. -4 HS đọc nối tiếp bài. -Nhận xét. -Lắng nghe. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. -HS nêu. -HS nêu cách đọc + luyện đọc. 2 HS thi đọc. Học sinh học thuộc lòng bài thơ. -2 HS thi đọc TL. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần :28 Ngày dạy : Tiết : 1 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). -Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120/phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). -Củng cố, khắc sâu khổ thơ về cấu tạo câu (Câu đơn, câu ghép) ; tìm đọc đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 2.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : Ôn tập. 30’ 4. Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL. -Kiểm tra 6 HS -Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS xem lại bài khoảng 2 phút. -HS bốc thăm (1 trong 14 bài cần ôn). -Cho HS đọc trong SGK (hoặc đọc TL) 1 đoạn hay cả bài theo y/c. -HS đọc bài + trả lời câu hỏi. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc – ghi điểm. vHoạt động 2 : Bài tập 2 : -Gọi 1 HS đọc y/c. -1 HS đọc y/c. -GV đính bảng phụ lên bảng HD HS : bài tập y/c các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép) -HS làm bài cá nhân tìm ví dụ viết vào vở bài tập. -Gọi HS nối tiếp nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu. -HS nối tiếp nhau nêu ví dụ. -GV nhận xét. -HS nhận xét. -GV chốt lại những câu đúng. 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : “Ôn tập tiết 2”. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 28 Ngày dạy : Tiết : 2 ÔN TẬP (T2) I.MỤC TIÊU : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1). -Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 2.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : Ôn tập. 30’ 4.Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học TL. -GV kiểm tra 8 HS. -Cho HS bốc thăm, đọc một đoạn và trả lời câu hỏi. -8 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. vHoạt động 2 : bài tập 2. -Gọi 1 HS đọc y/c. -1 HS đọc. -Y/c HS đọc lần lượt đọc từng câu văn, làm bài vào vở bài tập. -HS làm bài. -Cho 2 HS làm bảng phụ. -2 HS làm bảng phụ. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. -HS đọc bài làm. -GV nhận xét. -Nhận xét. -Cho HS nhận xét bài của bạn ở bảng phụ. -Nhận xét b. bảng phụ. -GV nhận xét và chốt. -Học sinh lắng nghe. 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết 3. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTAP DOC 22 - 28.doc
Giáo án liên quan