I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường tyhức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học
5 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tập đọc, Toán , Khoa học - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập đọc – T.số 3
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường tyhức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3. Củng cố –
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa , nêu nọi dung bài?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (Dùng tranh minh hoạ)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc lướt đoạn 1
+ đến thăm Văn Miếu kháchnước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- HS đọc thầm bảng số liệu thống kê và phân tích bảng số liệu theo yêu cầu sau:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Ngày nay đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám chúng ta còn thấy chứng tích gì của nền văn hiến?
+ Bài văn hgiúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Vệt Nam?
c) Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc đoạn 2.
3. Củng cố – dặn dò.
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
+ Em hãy kể một số tấm gương hiếu học mà em biết ?
+ Em sẽ làm gì để phát huy truyền thống văn hoá đó?
- Chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu.
Đoạn 1 từ đầu như sau
Đoạn 2: Bảng thống kê
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Năm 1075 mở khoa thi tiến sĩ, tổ chức được 185 khoa thi dỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Triều Lê – 104 khoa thi đỗ 1780 tiến sĩ.
- 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học (Nước Việt Nam có nền văn hiến lâu đời).
ND: Việ Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
Khoa học – T.số 3
Nam hay nữ (tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và XH giữa nam và nữ
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung – Thảo luận một số quan niệm về nam và nữ
- GV giám sát phiếu BT
- 1 HS đọc câu hỏi thảo luận
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- NX – bổ sung
+ Trong lớp mình có sự phân biệt đối sử giữa HS nam và HS nữ hay không?
+ Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ?
+ Hình 4 trong sách giáo khoa gợi cho em những suy nghĩ gì?
+ Hãy cho biết ngày mai vai trò của nam và nữ ở gia đình và XH đã thay đổi như thế nào?
- GV chốt ý
3. Củng cố – dặn dò
- Các em sẽ làm gì để không còn quan niệm phân biệt đối sử giữa nam và nữ.
- Chuẩn bị tiết 4.
Câu hỏi thảo luận:
+ Bạn có đồng ý với những câu dưới đay không? tại sao?
+ Công việc nội trợ là của phụ nữ
+ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
+ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
* Trong gia đình những y/c hay cư sử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? như vậy có hợp lý không?
- Nam nữ đều làm tốt mội công việc trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nữ giới cũng có thể tham gia môn bóng đá và còn giành choc vô địch.
- Nam giới đã cùng chia sẻ với nữ giới những việc tr ong gia đình.
- người phụ nữ tham gia công tác và giữ choc vụ cao
Toán – T.số 6
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:
+ Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
+ Chuyển một số phân số thành một số thập phân.
+ GiảI bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết các phân số sau thành phân số thập phân :
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung - HS làm bài tập
+ HS đọc bài tập:
- HS làm vào vở
- Một HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc các PSTP từ đến
+ HS làm bài ; 3 HS lên bảng , Hs dưới lớp nêu kết quả và giải thích – nhận xét
- Nhận xét bài trên bảng.
+ HS nêu yêu cầu BT 4
- HS làm miệng và giaie thích cách làm.
+ HS đọc bài toán – TT đề
- HS giảI vào vở
- 1 HS lên bảng.
- HS khác trình bày bài làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
+ Thế nào là PSTP
+ Nêu cách chuyển 1 số PS thành PSTP?
- Về nhà ôn bài.
Bài 1:Viết PSTP thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
..
Bài 2: Viết các phân số sau thành PSTP
Bài 3: Viết các phân số sau thành các PS có mẫu số là 100.
;
Bài 4: và
và
Bài 5:
Số HS giỏi toán:30x=9
Số HS giỏi TV :30x=6
Đáp số: 9 HS giỏi toán
6 HS giỏi tiếng việt
File đính kèm:
- Tuan 2.doc