1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lý (di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống của đại diện ngành thân mềm ( trai sông )
1.2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các đặc điểm của trai sông
- Rèn kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk
- Rèn kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến
1.3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức tin tưởng, lòng say mê khoa học, bộ môn
2.TRỌNG TÂM: Các đặc điểm cấu tạo và sinh lí của trai sông
3.CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Tranh vẽ H18.8,18.2,18.3,18.4 sgk
Mẫu vật : Con chem chép
3.2. HS : Xem và tìm hỉêu bài trước ở nhà
Sưu tầm các mẫu vật về trai sông
4.TIẾN TRÌNH:
4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:
Trả bài kiểm tra, nhận xét ưu khuyết điểm
4.3.Bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 19, Bài 18: Trai sông - Nguyễn Thị Hồng Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRAI SÔNG
Bài 18 - Tiết 19:
Tuần dạy:10
ND: 15. 10. 2012
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lý (di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống của đại diện ngành thân mềm ( trai sông )
1.2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các đặc điểm của trai sông
- Rèn kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk
- Rèn kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến
1.3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức tin tưởng, lòng say mê khoa học, bộ môn
2.TRỌNG TÂM: Các đặc điểm cấu tạo và sinh lí của trai sông
3.CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Tranh vẽ H18.8,18.2,18.3,18.4 sgk
Mẫu vật : Con chem chép
3.2. HS : Xem và tìm hỉêu bài trước ở nhà
Sưu tầm các mẫu vật về trai sông
4.TIẾN TRÌNH:
4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:
Trả bài kiểm tra, nhận xét ưu khuyết điểm
4.3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ1: Vào bài
GV: Thân mềm là nhóm ĐV có lối sống ít hoạt động, trong đó trai sông là một đại diện điển hình. đặc điểm sinh lý như di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, tự vệ của trai sông như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HS: Lắng nghe
HĐ2: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của trai sông
MT: Mô tả được các chi tiết cấu tạo của trai sông
KN:Quan sát, nhận biết các đặc điểm của trai sông
- Tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk
- Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến
GV: Nêu chủ đề:Cấu tạo ngoài của trai sông
Cho HS hoạt động độc lập bằng cách quan sát H18.1,18.2 kết hợp mẫu vật ( nếu có ) và tìm hiểu thông tin tương ứng, trả lời câu hỏi
? Trai sông có mấy mảnh vỏ (2 mảnh)
? Các mảnh vỏ gắn chặt nhau nhờ đâu (bản lề ở phía lưng)
? Tại sau vỏ có khả năng đóng mở ( dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ)
? Hãy cho biết vỏ trai có cấu tạo như thế nào ( gồm có 3 lớp:lớp sừng, đá vôi và lớp xà cừ)
HS: Tiến hành quan sát tranh vẽ, thu thập
thông tin sgk, trả lời câu hỏi trên, HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và chốt lại các đặc điểm của vỏ trai
HS : Rút ra KL về đặc điểm vỏ trai
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát lần lượt các H18.1,2,3 sgk để tiến hành thảo luận nhóm theo KT khăn trải bàn (2 bàn) trả lời các câu hỏi sau (5’):
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể phải làm thế nào ? ( cắt đứt cơ khép vỏ trước và sau - dây chằng)
- Khi mở vỏ quan sát, thấy cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? (dưới vỏ là áo trai, mặt trong áo tạo thành khoang áo, giữa là tấm mang, bên trong là thân và chân dạng rìu)
- Tại sao trai chết thì mở vỏ? ( Vì cơ khép vỏ bị mất tính đàn hồi)
- Mài mặt ngoài vỏ trai, ngửi thấy có mùi khét, vì sao ? (lớp ngoài là chất sừng, khi đốt có mùi khét)
HS: Tiến hành nghiên cứu thông tin và quan sát tranh vẽ, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để trả lời các câu hỏi trên. Đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét , chốt ý đúng và hướng dẫn HS rút ra KL
GV : Đầu trai tiêu giảm do thích nghi với lối sống ít hoạt động lâu dài, chỉ còn lại lỗ miệng, xung quanh là 4 tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo dòng nước
HĐ3: Tìm hiểu sự di chuyển của trai :
MT: Mô tả được đặc điểm di chuyển của trai sông
KN:Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các đặc điểm của trai sông
- Tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk
GV: Yêu cầu HS quan sát H18.4 sgk và nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi
- Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
HS: Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai rút chân vào đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy nước
phụt ra ở ống thoát phía sau, làm trai tiến về phía truớc)
- Trai tự vệ bằng cách nào ?
HS: Khép chặt 2 mảnh vỏ nhờ lớp cơ khỏe
GV: Chốt lại ý đúng và cho HS rút ra KL
HĐ 4: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của trai:
MT: Mô tả được đặc điểm dinh dưỡng của trai sông
KN:Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các đặc điểm của trai sông
- Tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk
GV: Nêu chủ đề: Hoạt động dinh dưỡng của trai
Yêu cầu HS tự thu thập thông tin và kết hợp quan sát H18.3, 4 sgk để trả lời :
- Thức ăn của trai là gì ?
- Làm sau thức ăn vào miệng trai được ?
HS : Cuốn theo nước vào miệng
- Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ( mang thức ăn đến miệng và ôxi đến mang trai )
- Trai lấy mồi ăn chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì
HS : Thụ động
HS: Nghiên cứu thông tin và quan sát tranh vẽ để trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
GV:Chốt ý đúng và rút ra KL
HĐ 5: Tìm hiểu sự sinh sản:
MT :Mô tả được đặc điểm sinh sản của trai sông
KN:Rèn kĩ năng quan sát,nhận biết các đặc điểm của trai sông
- Tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk :
GV nêu chủ đề: Sinh sản của trai sông
Cho HS tìm hiểu thông tin sgk và trả lời câu hỏi sau
- Đặc điểm sinh dục của trai sông như thế nào ?
- Trai sinh sản như thế nào ?
- Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ có ý nghĩa gì ?
HS : Bảo vệ trứng và ấu trùng không bị ĐV khác ăn thịt. ( Ở đây giàu ôxi và thức ăn)
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá như thế nào ?
HS : Để di chuyển nơi xa. Đây là hình thức phát tán nồi giống
HS: Tiến hành nghiên cứu thông tin, lần lượt trả lời các câu hỏi trên, HS khác nhận xét bổ sung
GV:Chốt ý và rút ra KL
*Giáo dục hướng nghiệp: Hiện nay người ta nuôi trai để làm gì? Lấy ngọc trai và tạo ngọc trai nhân tạo. Đây là nghề mang lại hiệu quả cao và đang được quan tâm phát triển
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai :
- Có 2 mảnh được gắn chặt nhau bởi bản lề ở phía lưng
- Vỏ có 3 lớp :lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong.
2. Cơ thể trai :
- Döôùi voû laø aùo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, maët trong aùo taïo thaønh khoang aùo, coù oáng huùt vaø oáng thoaùt nöôùc
- Coù 2 taám mang ôû giöõa
- Phía trong laø thaân trai vaø chaân trai daïng rìu.
- Đầu tiêu giảm
II. Di chuyển :
- Coù loái soáng chui ruùc trong buøn, di chuyeån chaäm chaïp
- Chaân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ, giúp trai di chuyển .
III. Dinh dưỡng :
- Thöùc aên laø vuïn höõu cô, ÑVNS
- Nhôø 2 ñoâi taám mang vaø 2 ñoâi taám mieäng, trai laáy ñöôïc thöùc aên vaøo mieäng
- Hoâ haáp : Trao ñoåi khí qua mang
IV. Sinh saûn :
- Trai phaân tính
- Trai caùi nhaän tinh truøng cuûa trai ñöïc chuyeån theo doøng nöôùc vaøo ñeå thuï tinh
- Tröùng phaùt trieån qua giai ñoaïn aáu truøng trong mang trai meï. Sau ñoù baùm vaøo mang hay da cá và rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1:Cơ thể trai có cấu tạo trong như thế nào?
- Döôùi voû laø aùo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, maët trong aùo taïo thaønh khoang aùo, coù oáng huùt vaø oáng thoaùt nöôùc
- Coù 2 taám mang ôû giöõa
- Phía trong laø thaân trai vaø chaân trai daïng rìu.
- Đầu tiêu giảm
Câu 2 : Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
(Co chân và khép vỏ nhờ có vỏ cứng và rắn chắc cùng 2 cơ khép vỏ cứng)
Câu 3: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ?
( Làm cho nước sạch - lọc nước )
Câu 4: Nhiều ao nuôi cá, không thả trai, tại sao lại có trai ?
(Ấu trùng trai bám vào mang, da cá, khi mưa các vượt bờ mang ấu trùng vào ao cá)
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học :
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc bài
- Trả lời các câu hỏi sgk trang 64
- Đọc mục em có biết
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Thực hành :Quan sát một số thân mềm
- Chuẩn bị theo nhóm tổ :
+ Tranh ảnh về các ĐV ngành thân mềm
+ Mẫu vật : Một số vỏ ốc, trai, sò, mai mực, mực, chem chép
5. RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- sinh 7(2).doc