Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 66: Ôn tập - Nguyễn Văn Lực

I/ MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh nắm được đđ chung của thực vật, và phân biệt được cây hạt trần và cây hạt kín.

 - Nắm được đđ chủ yếu, phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.

 - Phân loại thực vật, giúp học sinh hiểu và hình dung khái hóa sự phân chia giới thực vật qua các quá trình phát triển.

 - Thực vật có vai trò như thế nào trong đời sống. Biết được thực vật đã góp phần điều hòa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩn qua đó biết được sự đa dạng của thực vật. Ngoài ra vi khuẩn là 1 sinh vật nhỏ bé, đã góp phần làm sạch môi trường.

 - Cũng cố kiến thức nấm và địa y.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.

- KNS: Rèn kỹ năng sử lý thông tin, lắng nghe, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, đưa ra những ý kiến của mình. Kỹ năng diễn đạt trước đám đông.

 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích bộ môn.

II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.

 - Sử dụng phương pháp nghiên cứu, đặt vấn đề - giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận, hợp tác nhóm nhỏ, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Các câu hỏi ôn tập từ bài 40 – 52.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại kiến thức.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 66: Ôn tập - Nguyễn Văn Lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34. Tiết 66 Ngày soạn: 18/4/2014 Ngày dạy: 25/4/2014 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được đđ chung của thực vật, và phân biệt được cây hạt trần và cây hạt kín. - Nắm được đđ chủ yếu, phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. - Phân loại thực vật, giúp học sinh hiểu và hình dung khái hóa sự phân chia giới thực vật qua các quá trình phát triển. - Thực vật có vai trò như thế nào trong đời sống. Biết được thực vật đã góp phần điều hòa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩnqua đó biết được sự đa dạng của thực vật. Ngoài ra vi khuẩn là 1 sinh vật nhỏ bé, đã góp phần làm sạch môi trường. - Cũng cố kiến thức nấm và địa y. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh. - KNS: Rèn kỹ năng sử lý thông tin, lắng nghe, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, đưa ra những ý kiến của mình. Kỹ năng diễn đạt trước đám đông. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích bộ môn. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Sử dụng phương pháp nghiên cứu, đặt vấn đề - giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận, hợp tác nhóm nhỏ, tạo các cuộc đàm thoại trực tiếp giữa giáo viên với học sinh và học sinh với học sinh. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các câu hỏi ôn tập từ bài 40 – 52. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại kiến thức. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới : * Khám phá: Để giúp khắc sâu kiến thức, ôn tập tốt kiến thức. Hôm nay ta sẽ tiến hành tiết ôn tập. 3. Bài mới : * Khám phá: Để giúp khắc sâu kiến thức, ôn tập tốt kiến thức. Hôm nay ta sẽ tiến hành tiết ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv đặt câu hỏi. + Câu 1. Trình bày đđ cấu tạo của câu thông? + C2: Vì sao Tv hạt kín có thể phát triển đa dạng, phong phú như ngày nay? + C3:Phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín. Trong đó điểm nào là quan trọng nhất? + C4: Phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm nhờ dấu hiệu bên ngoài? - C5: Thế nào là phân loại thực vật ? - C6:Trình bày các giai đoạn phát triển của giới TV? - C7:Giới TV xuất hiện các dạng thể hiện ntn? - C8: Những biện pháp bbảo vệ sự đa dạng TV? - C9: vi khuẩn phân bố ở đâu? - C10: Virut có cấu tạo, kích thước, hình dạng, đời sống, vai trò ntn? - C11:Tảo và nấm có gì giống và khác nhau? - C12: Tại sao ở vùng bờ biển người ta thường trồng rừng ở phía ngoài đê? - C13: Nguyên nhân nào làm cho sự đa dạng Tv ở VN bị giảm? - C14: vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp? - C15: Địa y có vai trò gì trong tự nhiên? - C16: Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Khắc phục ? -C17: Như thế nào là VK hoại sinh, kí sinh? - C18: Thế nào là địa y? kể các dạng địa y? - C19: VK có hình dạng, kích thước và cấu tạo ntn? - C20: TV có vai trò gì đối với đời sống con người? - C21: Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn? + Câu 1: Thân cành màu nâu xù xì (cành có vết sẹo do khi lá rụng để lại). Lá nhỏ hình kim mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành non rất ngắn. Rễ to, khoẻ ăn sâu vào đất. + C2: Vì: Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau, thích hợp với nhiều cách thụ phấn. Noãn được bảo vệ tốt hơn trong bầu nhuỵ. Noãn thụ tinh biến thành hạt, hạt được bảo vệ trong quả, quả có nhiều dạng thích nghi với cách phát tán. Các cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng giúp cây sinh trưởng tốt hơn. + C3: Hạt trần Hạt kín - Không có hoa, cơ quan ss là nón. - Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. - Cơ quan s dưởng: Rễ, thân, lá ít đa dạng. - Ít tiến hoá. - Có hoa, cơ quan ss là hoa, quả. - Hạt nằm trong quả. - Cơ quan sdưỡng: đa dạng hơn. - Tiến hoá hơn. * Đặc điểm TV có hoa ở cây hạt kín là quan trọng nhất. + C4: Lớp 1 lá mầm: phôi có 1 là mầm, rễ chùm, rễ cái không phát triển và sớm bị thay thế bởi các rễ bên, gân là hình cung hoặc song song, thân cỏ, cột. Lớp 2 là mầm: phôi có 2 lá mầm. Rễ cọc gồm 1 rễ cái lớn và nhiều rễ bên nhỏ, gân lá hình mạng, thân gỗ, cỏ. - C5: Là tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các dạng TV để phân chia chúng thành các bậc phân loại gl PLTV. - C6: chia 3 giai đoạn chính. Xuất hiện các TV ở nước. Các TV ở cạn lần lượt xuất hiện. Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của TV hạt kín. - C7: Giới TV xuất hiện từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. - C8: Tuyên truyền về vai trò của đa dạng TV. Ngăn chặn phá rừng. Hạn chế sự khai thác quá mức cài loài TV quý. Cấm buôn bán những Tv quý hiếm. Xây dựng các khu bảo tồn sinh quyển. - C9: Rộng rãi trong thiên nhiên: Trong đất, nước, kk. Và trong cơ thể sv. - C10: + Cấu tạo: đơn giản, chưa có ctạo TB; chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình. + Kích thước: rất nhỏ: 12-15 phần triệu milimet. + Đời sống: Kí sinh bắt buộc trên cơ thể sống khác. + Vai trò: Khi kí sinh virut gây bệnh cho vật chủ. - C11: + G: Cơ thể không có dạng thân, là, rễ, không có hoa quả, chưa có mạch dẫn. + K: Nấm không có diệp lục như tảo, nên dd bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh. - C12: + Chống gió bão. + Chống xói mòn, chống sự chôi rửa của đất. - C13: Nguyên nhân: + Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi. Sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu cá nhân của con người. - C14: + CN: Nhiều VK được ứng dụng Sx vitamin, axit amin, làm sạch nước thải và môi trường. + NN: Một số VK sống cộng sinh với các rễ cây họ đậu tạo chất đạm bổ xung cho cây, VK còn làm tơi xốp đất đất, thoáng khí. - C15: + Địa y phân huỷ đá thành đất. + Làm thức ăn cho hươu ở Bắc cực. Là nguyên liệu chế biến nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc. - C16: + Nguyên nhân: do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng TĂ. + Ngăn không cho VK SS bằng cách giữ thức ăn trong môi trường lạnh, phơi khô, ướp muối. - C17: VK Hs: là VK sống bằng chất hưu cơ có sẳn trong động, TV đang phân huỷ. + VK KS: là VK sống trên cơ thể sống khác. - C18: + Địa y là dạng SV đặc biệt gồm tảo và nấm sống cộng sinh với nhau. + Các dạng địa y: Hình vảy hoặc hình cành. - C19: + HD: hình cầu, que, xoắn, dấu phẩy + KT: Có kích thước rất nhỏ, có nhiều dạng khác nhau. + CT: Có CT đơn giản gồm các sợi nấm nằm xen kẽ với các TB của tảo, chưa có nhân hoàn chỉnh. - C20: + Cung cấp khí oxi cho hô hấp. + Cung cấp lương thực, thực phẩm + Cung cấp gỗ làm nhà làm đồ dùng + Cung cấp dược liệu làm thuốc chữa bệnh. + Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. + Dùng làm cảnh tạo mỹ quan. - C21: + Không có chất diệp lục, nên không tự tạo chất hữu cơ để sống. + Nấm và VK đều hoại sinh và KS. - Hạt trần – Cây thông. - Hạt kín – Đặc điểm của Tv hạt kín. - Hạt trần – Cây thông. - Hạt kín – Đặc điểm của Tv hạt kín. . - Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mấm. - Khái niệm PLTV. - Sự phát triển của giới TV. - Bảo vệ sư đa dạng của TV. - Vi khuẩn. - Nấm và tảo. - Bảo vệ sư đa dạng của TV. - vi khuẩn - Địa y. - Vi khuẩn - Địa y. - Vai trò của TV đối với Đv và đối với Đs con người. - Nấm – VK. 4. Củng cố đánh giá: * Thực hành – luyện tập: Trả lời các câu hỏi à củng cố kiến thức. Nhấn mạnh kiến thức cơ bản cho hs nắm. * Vận dụng. Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế cuộc sống. 5. Dặn dò: - Ôn tập các chương: VIII; IX; X. Chuẩn bị kiểm tra HK II. - Đọc thêm những kiến thức trong SGK. Rút kinh nghiệm – Bổ xung kiến thức sau tiết dậy ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 34 Tiet66 ON TAP.doc