Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 59, Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Lực

I. Mục tiêu:

 1 / Kiến thức:

- Nêu được vai trị của thực vật cho thấy thực vật vừa có lợi vừa có hại cho đời sống con người.

- Hiểu được tác dụng hai mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một số ví dụ về cây có ích và một số cây có hại.

 2 / Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích để đánh giá những tác hại của một số cây có hại (thuốc phiện, cần sa, thuốc lá ) cho sức khỏe con người.

- Kĩ năng tự tin khi pht biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

 3 / Thái độ:Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.

II/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Thực vật cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống con người.

III / Chuẩn bị:

1* Giáo viên:

- Phiếu học tập, bảng phụ.

2* Học sinh:

- Nghiên cứu phần II: thực vật với đời sống con người.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 1/ Ổn định tổ chức v kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS:

 2/ Kiểm tra miệng:

- GV: viết hai chuỗi thức ăn có thực vật, động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật?. Thức ăn hàng ngày của chúng ta ngoài động vật cịn cĩ những loại thức ăn nào? (10đ)

- HS: Cỏ -> thỏ -> sói -> VSV Cỏ -> chim -> VSV. (5đ)

La, cc loại rau (5đ)

 3/ Tiến trình bi học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 59, Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS: 2/ Kiểm tra miệng: - GV: viết hai chuỗi thức ăn có thực vật, động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật?. Thức ăn hàng ngày của chúng ta ngồi động vật cịn cĩ những loại thức ăn nào? (10đ) - HS: Cỏ -> thỏ -> sói -> VSV Cỏ -> chim -> VSV. (5đ) Lúa, các loại rau (5đ) 3/ Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: 1’ Vào bài: Thực vật khơng chỉ là thức ăn của động vật mà cịn là thức ăn của con người. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng làm thuốc .Đồng thời cũng cĩ thể gây hại đối với con người. Hoạt động 2: 17’ Những cây có giá trị sử dụng. * Mục tiêu: HS hiểu được các mặt công dụng của thực vật. * Phương pháp: Hợp tác trong nhóm nhỏ. - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Hãy cho biết thực vật có thể cung cấp cho chúng ta những gì dùng trong đời sống hàng ngày? + Hoàn thành bảng sau: Tt Tên cây Cây LT Cây TP Cây ăn quả Cây CN Cây lấy gỗ Cây Làm thuốc Cây cảnh Công dụng khác 1 2 3 4 5 - HS thảo luận nhóm trả lời. - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV: qua bảng trên, em có nhận xét gì? - HS trả lời. - GV: Tại sao người ta nĩi nếu khơng cĩ thực vật thì cũng khơng cĩ lồi người? + HS: Khơng cĩ đủ khí oxi, khơng cĩ lương thực và thực phẩm, khơng cĩ thuốc chữa bệnh. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. Hoạt động 3: 17’ Những cây có hại cho sức khoẻ con người. * Mục tiêu: HS hiểu được tác hại của một số cây gây ra nếu con người sử dụng không đúng cách. * Phương pháp: thuyết trình, Trực quan. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.3, 4 trả lời câu hỏi: + Kể tên 1 số cây có hại và tác hại cụ thể của chúng? - HS đọc thông tin, quan sát hình, tả lời: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa . . . - GV: đối với 1 số cây có hại chúng sẽ gây tác hại lớn nếu dùng liều lượng cao và không đúng cách. GV: Hút thuốc lá và thuốc phiện cĩ hại như thế nào? + HS: Hút nhiều thuốc lá, chất nicơtin thấm vào cơ thể sẽ dễ gây ưng thư phổi. Trong thuốc phiện cĩ chứa moocphin và hêrơin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Nghiện thuốc phiện cĩ hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về người nghiện ma tuý, yêu cầu HS trao đổi về thái độ của bản thân trong việc bài trừ những cây có hại và tệ nạn xã hội. . . II/ Thực vật đối với đời sống con người. 1/ Những cây có giá trị sử dụng. - Thực vật có công dụng nhiều mặt như : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ - Tuỳ bộ phận sử dụng mà cây có nhiều công dụng khác nhau. 2/ Những cây có hại cho sức khoẻ con người. - Một số cây có hại cho sức khoẻ con người như: thuốc lá, thuốc phiện, cần sa. - Chúng ta cần hết sức thận trọng khi khai thác hoặc tránh sử dụng. 4. Tổng kết: - GV: Nicotin có trong : a/ Cây thuốc phiện b/ Cây thuốc lá c/ Cây cần sa. - HS: b - GV: Thực vật có giá trị gì đối với con người? - HS: Thực vật có công dụng nhiều mặt như : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ . . . - Đọc phần “Em có biết” 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: Thực vật có giá trị gì đối với con người? - Xem 49, trả lời các câu hỏi sau: + Đa dạng của thực vật là gì? + Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 49 Tiết 60 . Tuần 31 : Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1 / Kiến thức: HS phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì? Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài loài quý hiếm. - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến sự tàn phá và sự suy giảm đa dạng sinh vật: + Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. + Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin các yếu tố xác định sự đa dạng của thực vật, về tình hình đa dạng của thực ở Việt Nam và thế giới. Kĩ năng giải quyết vấn đề khi đưa ra các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật. Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp . 3 / Thái độ: Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương. II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm tính đa dạng của thực vật và các biện pháp bảo vệ. III / Chuẩn bị: 1* Giáo viên: Tranh sưu tầm một số loại thực vật quý. 2* Học sinh: Nghiên cứu bài 49, trả lời các câu hỏi sau: + Đa dạng của thực vật là gì? + Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 2/ Kiểm tra miệng: - GV: Thực vật có giá trị gì đối với con người? Hãy kể một số thực vật sống ở các mơi trường khác nhau mà em biết? (10đ) - HS: + Thực vật có công dụng nhiều mặt như : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ (5đ) + Thực vật sống ở mơi trường: cạn: cây ổi, bạch đàn; Nước: Cây sen, dứa, (5đ) 3/ Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: 1’ Vào bài : Mỗi lồi trong giới thực vật đều cĩ những nét đặc trưng về hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống,Tập hợp tât cả các lồi thực vật với các đặc trưng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới thực vật. Hiện nay cĩ một thực trạng là tính đa dạng của thực vật đang bị suy giảm do tác động của con người. Vì vậy cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật Hoạt động 2: 10’ Đa dạng của thực vật là gì? - GV: hãy kể tên 1 số thực vật mà em biết, chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu? - HS kể tên, trả lời. - Vậy thực vật có đa dạng không? Đa dạng của thực vật là gì? - HS trả lời, rút ra kết luận. Hoạt động 3: 15’ Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. a/ Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: vì sao Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời. - GV yêu cầu HS tìm một số loài thực vật có giá trị kinh tế và khoa học. - HS: cây trắc, tam thất - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. b/ Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, và hỏi: nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam? - HS đọc thông tin, trả lời. - GV: hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam? - HS trả lời, rút ra kết luận. - GV: thế nào là thực vật quý hiếm? - HS trả lời, kết luận. Hoạt động 4: 10’ Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời: do nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi - GV: Nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? - HS trả lời, rút ra kết luận. - GV: bản thân em có thể làm gì để bảo vệ thực vật ở địa phương? - HS trả lời - GV: Ở Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khá cao, trong đó nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm -> Từ đó có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng. 1/ Đa dạng của thực vật là gì? - Là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. Được biểu hiện bằng: + Số lượng các loài và số lượng các cá thể trong mỗi loài. + Sự đa dạng của môi trường sống. 2/ Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. a/ Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. - Việt Nam có tính đa dạng về thực vật, trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học. b/ Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam. - Nguyên nhân: Bị khai thác bừa bãi cùng với sự khai pha tràn lan. - Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị mất hoặc bị th hẹp. - Thực vật quý là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. 3/ Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - Ngăn chặn phá rừng. - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm. - Xây dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. - Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng. 4. Tổng kết: - GV: đa dạng của thực vật là gì? - HS: Là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. - GV: nguyên nhân nào khiến ho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? - HS: Bị khai thác bừa bãi cùng với sự khai pha tràn lan. - Đọc phần “Em có biết” 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: + Đa dạng của thực vật là gì? + Nêu các biện pháp bảo vệ thực vật? - Xem bài 50, trả lời các câu hỏi sau: + Vi khuẩn có kích thước, hình dạng và cấu tạo như thế nào? + Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh? V. Rút kinh nghiệm: - Phương pháp:

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc