Giáo án môn phụ lớp 1 tuần 31

Bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết 2)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: H hiểu

- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người

- Cách bảo vệ cây, hoa nơi công cộng

- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em

- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở bài tập Đạo đức

- Đồ dùng hóa trang đơn giản

- Bài hát: Ra chơi vườn hoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn phụ lớp 1 tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc đoạn thơ cuối bài Hát “ Ra chơi vườn hoa” *Củng cố: Nhận xét tiết học Về học lại bài 2h 2h H đọc yêu cầu H làm bài H sửa bài tranh 1, 2 , 4 đúng H đọc yêu cầu H đóng vai: Nên khuyên ngăn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn H xây dựng kế hoạch Nhận bảo vệ chăm sóc cây hoa ở đâu? Vào thời gian nào? Bằng những việc làm cụ thể nào? Ai phụ trách từng việc ? H thuộc lòng Vở BT Đạo đức, Tranh Tranh SGK SGK Môn :Đạo đức Tuần 31 Ngày : …………………………………… Bài: Ôn tập học kì I --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn :Âm nhạc Tuần 31 Ngày : ………………………………… Bài: Năm ngón tay ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nội dung bài hát kể chuyện 5 ngón tay . - H hát đúng giai điệu và lời ca. - H biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca. -Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Băng nhạc, nhạc cụ -Bài hát , máy catxet. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3’ 12’ 3’ 12’ 5’ *Kiểm tra bài cũ: Hát bài Đi tới trường T nhận xét. *Bài mới : 1.Hoạt động 1: Dạy hát T Giới thiệu bài hát T hát mẫu Đọc lời ca(lời 1) Hát lại bài Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2: Hát vận động phụ họa T hướng dẫn hát múa xòe tay trái, tay phải chỉ vào các ngón tay hát *Củng cố: T cho H thi đua hát trước lớp T nhận xét 2H H đọc lời 3 lần trước cho thuộc H hát mỗi câu 3 lần theo cô Đồng thanh Tổ hát Cá nhân H: hát kết hợp phụ họa theo T Mỗi tổ cử 1 H lên hát ĐDHT Băng, catxet Bài hát Nhạc cụ Các ghi nhận lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn Mi thuật Tuần 31 Ngày ……………………………………… Bài : Vẽ cảnh thiên nhiên I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Tập quan sát thiên nhiên - Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích - Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -T : Tranh, ảnh phong cảnh :nông thôn, miền núi, phố phường, sông , biển… - Một số tranh phong cảnh của H các năm trước. -H: vở tập vẽ 1. Bút chì, bút dạ, sáp màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 7’ 3’ 10’ 5’ *Kiểm tra bài cũ : T kiểm tra ĐDHT của H T nhận xét. *Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên T giới thiệu tranh, ảnh để H biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên + Cảnh sông biển + Cãnh đồi núi + Cảnh đồng ruộng + Cảnh phố phường + Cảnh hàng cây ven đường + Cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa + Cảnh góc sân nhà em + Cảnh trường học …. T gợi ý để H tìm thấy những hình ảnh có trong các cảnh trên: 2.Hoạt động 2 :Hướng dẫn H cách vẽ -T gợi ý để H vẽ tranh như đã giới thiệu ở trên : + Các hình ảnh chính (nhà, cây, đường…) + Vẽ hình chính trước (vẽ to vừa phải) + Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn (vườn hoa, hồ nước, ôtô…) T gợi ý để H tìm màu vẽ theo ý thích: + Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình + Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh + Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt. Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3: Thực hành Dựa vào ý thích của H, Gv gợi ý để H làm bài + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên (miền núi, đồng bằng…). Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh + Vẽ mạnh dạn, thoải mái Dựa vào cách vẽ của H, gv gợi ý để các em bổ sung hình ảnh và tìm màu vẽ cho hợp với đề tài và ý thích, khả năng của H, không gò ép theo ý mình. *Nhận xét , đánh giá , dặn dò: Nhận xét m ột số bài vẽ đẹp Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau H để ĐDHT trên bàn -H quan sát -H: nhận xét về hình dáng,đặc điểm, màu sắc của các bức tranh -H xem bài ở Vở Tập vẽ 1 + Biển, thuyền, mây, trời… ; (ở cảnh sông biển) + Núi, đồi, cây, suối nhà…; (ở cảnh núi đồi) + Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâ; (ở cảnh nông thôn) + Nhà , đường phố, rặng cây, xe cộ…; (ở cảnh phố phường) + Vườn cây, căn nhà, con đường … (ở cảnh công viên) + Căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà …(ở cảnh nhà em) -H quan sát lắng nghe H : nêu đặc điểm của từng tranh về hình dáng, hoạt động.màu vẽ H thực hành vẽ tranh H tô màu theo ý thích H trình bày hình vẽ đẹp ĐDHT Tranh về cây, nhà b/l,phấn Vở Tập viết1,bút chì, sáp Các ghi nhận lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn Thủ công Tuần 31 Ngày ……………………………………… Bài : Cắt dán hàng rào đơn giản I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Kẻ được , cắt các nan giấy - Cắt dán được các nan giấy và dán thành hàng rào II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu các nan giấy và hàng rào - 1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì. -H: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở H có kẻ ô III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 2’ 20’ 3’ *Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách vẽ hình tam giác *Bài mới: 1/ Hoạt động 1 : T hướng dẫn H quan sát và nhận xét T cho H quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào T định hướng cho H thấy:cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều . Hàng rào được dán bởi các nan giấy. T đặt câu hỏi cho H nhận xét: + Số nan đứng? Số nan ngang? + Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 2: T hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều nhau. Gv hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô) theo kích thước yêu cầu. Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. T thao tác các bước chậm để H quan sát Trong lúc H thực hiện làm bài, T quan sát giúp đỡ H yếu hoàn thành nhiệm vụ *Nhận xét, dặn dò: -T nhận xét tinh thần học tập , sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của H -T dặn H chuẩn bị ĐDHT để học bài sau H để ĐDHT trên bàn H nhắc lại các bước H: 4 nan giấy H :1ô H : 2 ô H kẻ 4 nan giấy dài 6 ô Kẻ 2 nan ngang dài 9 ô Thực hành cắt các nan giấy ĐDHT Hình mẫu b/l, phấn Giấy màu Bút, thước Kéo Các ghi nhận lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn TNXH Tuần 31 Ngày : …………………………………… Bài 31: Gió I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên và phát huy trí tưởng tượng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 trong SGK. Mỗi H làm sẵn một cái chong chóng Phần thưởng cho trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 10’ 2’ 15’ 3’ *Kiểm tra bài cũ: - Tả bầu trời khi nắng, khi mưa *Bài mới : 1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: H nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh Bước 1: - T hướng dẫn H hình bài 32 SGK - H (theo cặp) quan sát tranh, hỏi và trả lời các câu hỏi ở trang 66 SGK - T nêu gợi ý: So sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió. Cũng tương tự như vậy đối với những ngọn cỏ lau. Từ đó các em sẽ suy nghĩ để giải thích được sự khác biệt đó là do gió gây ra. - Đối với câu hỏi: “ Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào người”. T yêu cầu các em lấy cái quạt hoặc quyển vở vào mặt và đưa ra nhận xét. - Sau đó, T yêu cầu các em trở lại quan sát hình vẽ cậu bé đang cầm quạt phe phẩy trong SGK và nói với nhau về cảm giác của câu bé trong hình vẽ. Bước 2: T yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. Các H khác bổ sung KL: Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọc cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả… Nghỉ giữa tiết 2 Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời Mục tiêu: H nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ Cách tiến hành Bước 1: Gv nêu nhiệm vụ cho H khi ra ngoài trời quan sát + Nhìn xem lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó em rút ra kết luận gì? Bước 2: T tổ chức cho H ra ngoài trời làm việc theo nhóm - H nêu những nhận xét của mình với các bạn trong nhóm - T đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra Bước 3: T tập hợp cả lớp và chỉ định đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình KL: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời lặng gió hay có gió. + Khi trời lăng gió cây cối đứng im + Gió nhẹ làm cho là cây, ngọn cỏ lay động + Gió mạnh hơn cả cành lá đong đưa… + Khi gió thổi vào người, ta cảm thấy mát (nếu trời nóng) Kết thúc bài học: T cho H ra sân chơi chong chóng theo nhóm để đảm bảo em nào cũng được chơi. Củng cố: -Trò chơi hái quả - 2 H trả lời - H: quan sát tranh trả lời : lá cờ bay, ngọn cỏ lung lay H : thấy mát H : thấy có gió H: cậu bé thấy mát , tươi cười H thảo luận cặp trả lời câu hỏi H lắng nghe H : chia nhóm đọc yêu cầu thảo luận H : quan sát trả lời:ngọn cỏ lay động, kết luận có gió H : báo cáo kết quả - Bạn quản trò hô: “ Gió nhẹ” - Các bạn trong nhóm tay cầm chong chóng chạy từ từ _ Bạn quản trò hô: “ Gió mạnh” - Các bạn trong nhóm chạy nhanh hơn để chong chóng quay tít - Bạn quản tró hô: “ Trời lặng gió” - Các bạn trong nhóm đứng lại để chong chóng ngừng quay. Tranh SgK SGK Các ghi nhận lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docMon phu 31.doc
Giáo án liên quan