a. Điền dấu câu.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai:
- Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
b. Các câu nghi vấn trong đoạn trích:
+ Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
+ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
Dấu hiệu:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, phải không.
Bài tập 3:
Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn ( in đậm ) sau:
( Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: )
- Con có nhận ra con không?
[.]
- Con đã nhận ra con chưa? ( . Mẹ vẫn hồi hộp. )
( Tạ Duy Anh )
43 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 8 - Chương trình học kì 2 - Dương Thị Cúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nề quay, từ nghỡn đới nay, xay nắm thúc. (Thộp Mới)
Đỏp ỏn:
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động
Nhấn mạnh hỡnh ành, đặc điểm của sự vật hiện tượng (thẻ của nú, hỡnh của nú được đưa lờn đầu nhằm nhấn mạnh, nờu bậc tầm quan trọng của thẻ, hỡnh)
e. Liờn kết cõu với những cõu khỏc trong văn bản.
g. Đảm bảo sự hài hũa về mặc ngữ õm.
Bài 4: Có thể đổi trật tự hai vế câu trong câu sau được không? Tại sao?
Chẳng may bà chủ nhà ốm chết, ông chồng bèn nhờ thầy làm cho bài văn tế.
( Truyện dân gian Việt Nam)
Đỏp ỏn: Khụng thể đổi trật tự từ trong cõu văn trờn vỡ nú xỏc định trình tự thời gian giữa hai sự việc trong hai vế của câu
Bài 5: Giải thích lí do cách sắp xếp trật tự các từ in đậm trong các câu sau:
a) Những cái vuốt ở chân, ở khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt.
(Tô Hoài)
b) Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.
( Vũ tú nam)
c) Lòng yêu nhà, yêu lầng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
(Lòng yêu nước )
d) Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được.
(Nam cao)
Đỏp ỏn:
a. Chú ý đến trình tự thời gian và mức độ tăng dần.
b. Chú ý đến tầm quan sát được mở rộng dần.
c. Chú ý đến phạm vi của “ Lòng yêu” được mở rộng dần.
d. Chú ý đến mức độ ho tăng dần.
Bài 6: So sánh trật tự từ ngữ trong những câu sau với trật tự từ ngữ trong lời nói bình thường hằng ngày và cho biết giá trị diễn đạt của trật tự đó:
a. Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng tám.
(Tố Hữu)
b) Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu,
Đã bật lên tiếng thét căm hờn.
( Nguyễn Đình Thi )
c) Xanh om cổ thụ tròn xe tán.
Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ
(Hồ Xuân Hương)
Đỏp ỏn: Việc chuyển các từ ngữ in đậm lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm nổi bật điều cần nói.
Bài 7: Hãy giải thích tại sao tác giả lại đưa những từ in đậm sau lên đầu câu:
a. Những cuộc vui ấy, chị còn nhớ rành rành
(Ngô Tất Tố)
b) Cái hình ảnh ngu dại của tôi ngày trước, hôm nào tôi cũng thấy trong toàn báo hai buổi.
(Nguyễn Công Hoan)
Đỏp ỏn: nhấn mạnh hỡnh ảnh những cuộc vui và hỡnh ảnh ngu dại.
Bài 8: Hãy viết hai đoạn văn, mỗi đoạn dùng một câu.
Trờn tường treo một bức tranh lớn.
Một bức tranh lớn treo trờn tường.
Đỏp ỏn: Học sinh viết đoạn văn.
Tiết 28, 29, 30:
ễN TẬP HỌC KỲ 2
I. Vaờn- Tieỏng Vieọt:
1. Văn bản:
Bài thơ Ngắm trăng:
Hoàn cảnh sỏng tỏc: Thaựng 6/1941 Baực Hoà bớ maọt sang Trung Quoỏc ủeồ tranh thuỷ sửù vieọn trụù cuỷa quoỏc teỏ nhửng khoõng ngụự bũ chớnh quyeàn Quoỏc daõn ủaỷng ụỷ Quaỷng Taõy baột giửừ. Trong hoaứn caỷnh bũ tuứ ủaứy heỏt sửực gian khoồ, Baực vieỏt Nhaọt kyự trong tuứ ủeồ phaỷn aựnh thửùc traùng ủen toỏi cuỷa nhaứ tuứ dửụựi chớnh quyeàn Tửụỷng giụựi Thaùch vaứ cuừng laứ ủeồ giaỷi khuaõy trong luực chụứ ngaứy ủửụùc traỷ tửù do. Bài Ngắm trăng là bài thứ 21 của tập thơ Nhật Ký trong tự.
Tức cảnh Pỏc Bú:
Hoaứn caỷnh saựng taực : Sau nhieàu naờm boõn ba tỡm ủửụứng cửựu nửụực, thaựng 2 naờm 1941 Baực Hoà ủaừ trụỷ veà nửụực ủeồ trửùc tieỏp laừnh ủaùo caựch maùng. Ngửụứi soỏng ụỷ hang Paực Boự gaàn bieõn giụựi Vieọt-Trung trong ủieàu kieọn heỏt sửực gian khoồ. Trong thụứi gian naứy, Ngửụứi ủaừ vieỏt moọt soỏ baứi thụ trửừ tỡnh coự giaự trũ ủaởc bieọt veà noọi dung vaứ ngheọ thuaọt. Trong ủoự coự baứi Tửực caỷnh Paực Boự.
2. Tiếng Việt:
Cõu 1: Thế nào là cõu nghi vấn? Cho biết cỏc chức năng khỏc của cõu nghi vấn?
Khỏi niệm cõu nghi vấn: Là cõu cú dựng những từ nghi vấn : ai, gỡ, nào, tại sao, đõu, bao giờ, bao nhiờu, à, ư, hử, hả, chứhoặc cú từ hay( nối cỏc vế cú quan hệ lựa chọn), Cú chức năng chớnh là dựng để hỏi. Khi viết, cõu nghi vấn kết thỳc bằng dấu chấm hỏi.
Chức năng khỏc của cõu nghi vấn: dựng để cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc
Cõu 2: Thế nào là cõu phủ định? Cõu phủ định dựng để làm gỡ?
Khỏi niệm cõu phủ định: Caõu phuỷ ủũnh laứ caõu coự chửựa nhửừng tửứ ngửừ phuỷ ủũnh : khoõng, chaỳng, chaỷ, chửa, khoõng phaỷi, chaỳng phaỷi
Cõu phủ định dựng để:
- Thoõng baựo, xaực nhaọn khoõng coự sửù vaọt, sửù vieọc, tớnh chaỏt, quan heọ naứo ủoự.
- Phaỷn baực moọt yự kieỏn, moọt nhaọn ủũnh.
3. Bài tập:
Bài 1: Xỏc định cõu nghi vấn trong đoạn trớch sau và cho biết những cõu đú dựng để làm gỡ?
“ Tụi quay phắt ra cửa, nhỡn thấy Trinh đang tươi cười đi vào sõn. Tụi chạy ào ra, xụ đổ cả ghế. Thấy Trinh bỡnh thường, tự nhiờn tụi thấy tủi thõn và giận Trinh. Tụi trỏch:
- Sao bõy giờ mới đến? Tưởng quờn người ta rồi chứ? Ghột!
Trinh cười bẽn lẽn, đầu hơi nghiờng nghiờng trụng thật hiền lành. Nhỡn nột cười ấy khụng thể nào mà giận cho được(Theo Trần Hoài Dương)
Xỏc định cõu nghi vấn trong đoạn trớch:
Sao bõy giờ mới đến? Tưởng quờn người ta rồi chứ?
Tỏc dụng: Bộc lộ tỡnh cảm. cảm xỳc.
Bài 2:
Phõn tớch biện phỏp nghệ thuật trong hai cõu thơ sau:
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Đỏp ỏn:
- Nờu được biện phỏp nghệ thuật nhõn húa.
- Phõn tớch tỏc dụng:
Chiếc thuyền khụng cũn là vật vụ tri, con thuyền đó mang hồn người qua biện phỏp nhõn húa được diễn tả bằng cỏc từ: im, nỏi, trở về nằm. nghe.
+ Bằng tất cả tõm hồn, con thuyền đó tự nghe, tự cảm thấy, tự nhận ra chất muối, hương vị của biển cả đang thấm sõu và lặng dần vào cơ thể mỡnh. Muối thấm vào thớ vỏ đến đõu, con thuyền từng trải dày dạn đến đú như một sự cảm nhận thắm thiết bằng da bằng thịt của con người.
+ Tỏc giả miờu tả con thuyền nhưng thực ra miờu tả con người cũng chớnh là hỡnh ảnh dõn chài lưới với những vất vả, phong sương
Bài 3: Tỡm cõu phủ định trong bài thơ sau:
Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa,
Cảnh đẹp đờm nay, khú hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chớ Minh- Nhật ký trong tự)
Đỏp ỏn: Cõu phủ định: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa
Bài 4:
Phõn tớch biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ sau:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ
Đỏp ỏn: - Biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong hai cõu thơ: nhõn húa (0.5 đ)
- Phõn tớch tỏc dụng: (1.5 đ)
+ Nghệ thuật nhõn húa được sử dụng đỳng lỳc làm cho trăng và người trở nờn gần gũi, thõn thiết, trở thành tri õm, tri kỷ và cựng hành động như nhau, cựng vượt qua song sắt nhà tự để đến với nhau.
+ Trăng và người đều là sự húa thõn của Bỏc. Sự húa thõn của một tõm hồn vừa là nghệ sĩ vừa là chiến sĩ yờu tự do và chủ động tỡm đến cỏi đẹp mà khụng ngục tự nào ngăn cản được.
Bài 5: Tỡm cõu phủ định trong cỏc cõu sau:
a. Tất cả cỏc quan chức nhà nước vào buổi sỏng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp cỏc trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đú, họ muốn cam kết rằng, khụng cú ưu tiờn nào lớn hơn ưu tiờn giỏo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
b. Tụi an ủi lóo:
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nú chả hiểu gỡ đõu! Vả lại ai nuụi chú mà chả bỏn hay giết thịt! Ta giết nú chớnh là húa kiếp cho nú đấy, húa kiếp` để cho nú làm kiếp khỏc.
c. Khụng, chỳng con khụng đúi nữa đõu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thỡ no mũng bụng ra rồi cũn đúi làm gỡ nữa.
Đỏp ỏn:
a. Bằng hành động đú, họ muốn cam kết rằng, khụng cú ưu tiờn nào lớn hơn ưu tiờn giỏo dục thế hệ trẻ cho tương lai. ( cõu phủ định miờu tả)
b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nú chả hiểu gỡ đõu! (cõu phủ định bỏc bỏ)
c. Khụng, chỳng con khụng đúi nửừa đõu. (cõu phủ định bỏc bỏ)
II. Tập làm văn:
Đế 1:
Trũ chơi điện tử là thỳ tiờu khiển rất hấp dẫn, nhiều bạn vỡ quỏ mải chơi mà sao nhón việc học tậpvà cũn phạm những sai lầm khỏc. Em hóy viết bài văn nghị luận nờu lờn suy nghĩ của mỡnh về hiện tượng đú.
Hướng dẫn làm bài:
Mở bài:
- Giơớ thiệu trũ chơi điện tử.
- Nhận xột chung về trũ chơi điện tử: là thỳ tiờu khiển rất hấp dẫn nhưng nếu mải chơi sẽ mang lại nhiều hậu quả xấu
Thõn bài:
- Thực trạng trũ chơi điện tử ngày nay và bản chất của nú:
+ Trũ chơi điện tử cú mặt ở khắp nơi từ thành phố đến nụng thụn.
+ Số lượng cửa hàng địch vụ trũ chơi điện tử rất nhiều.
+ Trũ chơi điện tử hấp dẫn bởi hỡnh ảnh, õm thanh
- Hậu quả của việc quỏ ham mờ trũ chơi điện tử:
+ HS ham chơi điện tử quờn cả học hành, kết quả học tập giảm sỳt.
+ Mải chơi điện tử cần tiền hoặc quen bạn xấu qua mạng, bị rủ rờ và mắc phải cỏc tệ nạn xó hội
+ Mải chơi điện tử cũn ảnh hưởng đến nhõn cỏch con người: núi dối, làm những việc mất đạo đức
- Nguyờn nhõn của những hiện tượng đú:
+ bản thõn của trũ chơi điện tử rất hấp dẫn dễ bị cuốn hỳt đến quờn thời gian.
+ Cỏi chớnh là do ý thức của cỏc bạn chưa cao.
+ Nhiểu gia đỡnh cũn chưa quản lý con tốt.
- Hướng vận động của bản thõn:
+ Tự giỏc thực hiện quy định của gia đỡnh về thời gian giành cho trũ chơi điện tử
+ Phải tự chủ, kiờn cường khụng để bị sa đà vào cỏc trũ chơi khụng bổ ớch.
Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề: Ham chơi điện tử là một vấn đề cần phờ phỏn
Đề 2:
Từ bài Bàn luận về phộp học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hóy nờu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”
Hướng dẫn làm bài:
Mở bài:
Giới thiệu chung về tỏc giả và bài Bàn luận về phộp học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Thõn bài:
- Mục đớch chõn chớnh của việc học: Học để làm người.
- Phờ phỏn những lối học lệch lạc, sai trỏi: Học chuộng hỡnh thức, cầu danh lợi.
- Đưa ra phương phỏp học tập đỳng đắn (học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, cú tớnh chất nền tảng, học từ thấp đến cao, học rộng nghĩ sõu, biết túm lược những điều cơ bản)
- Đặc biệt là học đi đụi với hành, học khụng phải chỉ để biết mà cũn để làm: trờn cơ sở nghe thầy cụ giảng dạy, học sinh phải biết tự học và phải biết kết hợp học với hành, phải biết vận dụng những kiến thức đó học vào cỏc việc trong đời sống. Đú là cỏch học giỳp em hiểu sõu bài giảng, nhớ lõu kiến thức.
Kết bài:
Khẳng định lại tầm quan trọng của việc kết hợp học đi đụi với hành.
File đính kèm:
- GA Tang Tiet NV 8 HKII.doc