Hoạt động 1: Hướng dẫn hs mục I
- Gọi hs đọc ra.
1) Theo em nếu bố En chỉ viết như vậy thì En có hiểu được điều bố muốn nói chưa?
- Gọi hs đọc 1b.
2) Trong 3 lí do trên, lí do nào cho thấy đoạn văn khó hiểu?
3) Muốn xây dựng một đoạn văn có thể hiểu được thì đòi hỏi đoạn văn phải có tính chất gì?
- Gọi hs đọc 2a.
4) Hướng dẫn hs thảo luận 2a?
- Gọi hs đọc 2b.
5) Tìm những câu văn tương ứng với vd trên?
6) Trong 2 đoạn văn đó, bên nào có sự liên kết, bên nào không?
7) Tại sao để sót mấy chữ “còn bây giờ” và nhầm “con” với “ đứa bé” mà những câu văn đang liên kết bỗng trở nên rời rạc?
8) Có mấy phương tiện liên kết?
- Gọi hs đọc ghi nhớ (Sgk)
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập
- Cho hs đọc và làm bài tập 1,2,3,4.
- Đọc
- Không thể
- Đọc
- Lí do thứ 3
- Tính liên kết
- Đọc
- Thảo luận: thiếu về nội dung ý nghĩa.
- Đọc
- Hs tìm
- Đoạn 2b có liên kết
- Mất lk về phương diện ngôn ngữ.
- Nội dung ý nghĩa và ngôn ngữ
- Đọc
- Làm bt.
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản:
1. Tính liên kết của văn bản:
Muốn có đoạn văn có thể hiện được thì đòi hỏi phải có tính liên kết.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản
- Nội dung ý nghĩa
- Ngôn ngữ
Ghi nhớ (Sgk)
II. Luyện tập:
1. (1)-(4)-(2)-(5)-(3)
2. Về ngôn ngữ thì có liên kết nhưng về nội dung thì không vì các câu diễn đạt các nội dung khác nhau.
3. Bà, bà, cháu, bà, cháu, thế là.
4. Trong đoạn văn còn có câu thứ 3 kết nối 2 câu thành một thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn trở nên lk chặt chẽ.
117 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kì I - Nguyễn Thị Kim Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra bài cũ:
- Khi sử dụng từ thì nên theo những chuẩn mực nào?
3.Giảng bài mớI:
a.Lời vào bài:
Tiết trước, các em đã tìm hiểu cách sử dụng từ phải theo 5 chuẩn mực quy định. Hôm nay, để củng cố lại kiến thức đó, chúng ta sẽ “Luyện tập sử dụng từ”.
b.Tiến trình hoạt động:
TG
HĐGV
HĐHS
ND
Họat động1: hdẫn hs làm bài tập1
-Yêu cầu hs kẻ bảng theo mẫu
-Gọi hs đọc lại các bài TLV của mình
-Hãy phát hiện lỗi và sửa lỗi.
Hđộng 2: tổ chức cho hs đọc lại bài TLV của bạn.
-Hãy đọc lại bài TLV của bạn.
-Hãy nhận xét từ dùng sai của bạn.
-kẻ bảng
-đọc
-sửa lỗi
-đọc
-nhận xét
Bài tập1: kẻ bảng:
Cáh sủa
-che chở
-may mắn
-tập trung
-giảng dạy
Từ dùng sai âm, chính tả
-tre chở
-mai mắn
-tập chung
-giản dại
Bài tập2:
Nhận xét cách dùng từ sai ở bài TLV của bạn
4. Củng cố:
- Khi dùng từ thường sai ở lỗi nào?
5. Dặn dò:
Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt”
Tuần:
NS:
ND:
Bài : Tiết 66: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
1.Kiến thức:
Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người thể hịên qua những ưu điểm và nhược điểm của bài viết.
Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của minh và sửa lại những chỗ chưa đạt.
2.Giáo dục:
3.Kỹ năng:
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: SGK, SGV, STK, bài viết của hs.
2.Học sinh: SGK, vg, vbs, bài viết,.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết sự khác nhau giữa vbc với vmt?
- Phân biệt vbc với vtsự?
3.Giảng bài mớI:
a.Lời vào bài:
Ở tiết 51,52, các em đã viết bài TLV số 3. Hôm nay, để xem lại cách làm bài cũng như tìm ra ưu và khuyết điểm của bài viết, chúng ta sẽ tìm hiểu “Trả bài TLV số 3”.
b.Tiến trình hoạt động:
TG
HĐGV
HĐHS
ND
Hđộng1: hdẫn hs nhận xét chung.
-Phát bài viết cho hs.
-Hãy đọc lại bài víêt của em và nêu ưu điểm?
-Hãy nêu khuyết điểm bài viết của em?
Hđộng 2: hdẫn hs sữa lỗi
-Bài viết của em sai ở những lỗi nào? Hãy sửa lại?
Hđộng 3: đọc bài tham khảo cho hs.
-nhận bài
-hs nêu
-hs nêu
-hs sửa lỗi
-nghe đọc bài tham khảo
I.Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
-Hiểu đề
-Làm đầy đủ 3 phần.
-Có pbcn về người thân.
2.Khuyết điểm:
-Một số bài còn sơ sài
-Một số bài quá đi sâu vào miêu tả và tự sự.
-Còn dùng nhiều từ sai.
II.Sửa lỗi:
III.Đọc bài tham khảo (đọc khoảng 3 bài)
4. Củng cố:
- Qua bài TLV số 3, em rút ra đựơc kinh nghiệm gì khi làm văn biểu cảm?
5. Dặn dò:
Xem các câu hỏi ở “Ôn tập tác phẩm trữ tình” và soạn bài theo các câu hỏi đó (sgk).
Tuần:
NS:
ND:
Bài 16 : Tiết 67: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
1.Kiến thức:
Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
Củng cố kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện. Trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.
2.Giáo dục:
3.Kỹ năng:
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: SGK, SGV, STK, bảng con.
2.Học sinh: SGK, vg, vbs, vbt,.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết cảnh sắc và không khí mùa xuân của Hà Nội – Bắc Việt?
- Cho biết cảnh sắc và không khí mùa xuân của Hà Nội – Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng?
3.Giảng bài mớI:
a.Lời vào bài:
Các em đã tìm hiểu về thơ trữ tình và tuỳ bút trữ tình. Đây là những tác phẩm mang nhiều yếu tố biểu cảm. Hôm nay, để tổng kết lại các tác phẩm trữ tình, chúng ta sẽ tìm hiểu “Ôn tập tác phẩm trữ tình”.
b.Tiến trình hoạt động:
TG
HĐGV
HĐHS
ND
Hđộng1: hdẫn hs trả lời câu 1
-Gọi hs kẻ bảng theo mẫu và điền tên tác giả vào.
Hđộng 2: hdẫn hs trả lời câu 2.
-Hãy sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tc?
Hđộng3: hdẫn hs trả lời câu 3.
-Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với thể thơ?
Hđộng4: hdẫn hs trả lời câu 4.
Hđộng 5: hdẫn hs trả lời câu 5.
-Hãy điền từ đúng vào các chỗ trống?
-kẻ bảng
-hs sắp xếp
-hs sắp xếp
-chọn a,e,i,k
-hs điền
Câu 1:
Tác phẩm
Tác giả
-Nam quốc sơn hà
-Phó giá về kinh
-Lý Thường Kiệt
-Trần Quang Khải
Câu2:
1-4
2-5
3-7
4-6
5-8
6-1
7-3
8-2
Câu 3:
1-3
2-4
3-1
4-5
5-2
6-5
Câu 4:
a,e,i,k
câu 5:
a.tập thể
truyền miệng
b.lục bát
c.so sánh, ẩn dụ, nhân hóa
4. Củng cố:
- Hãy nêu các tác phẩm trữ tình và các tác giả tương ứng đã học?
- Hãy nêu nội dung tư tưởng, tình cảm của các tác phẩm đó?
5. Dặn dò:
Soạn bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình” (tt)
Tuần:
NS:
ND:
Bài 16 : Tiết 68: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt)
I. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
1.Kiến thức:
Tiếp tục thực hiện yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập.
2.Giáo dục:
3.Kỹ năng:
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: SGK, SGV, STK, .
2.Học sinh: SGK, vg, vbs, vbt,.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên một số tác phẩm trữ tình tương ứng với tên tác giả?
3.Giảng bài mớI:
a.Lời vào bài:
Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu các câu hỏi của “Ôn tập tác phẩm trữ tình”. Hôm nay, để củng cố lại kiến thức trên, chúng ta sẽ tiến hành luyện tập.
b.Tiến trình hoạt động:
TG
HĐGV
HĐHS
ND
Hđộng1: hdẫn hs làm bài tập
-Gọi hs đọc bt1.
1)So sánh nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ trên?
Hđộng2: hdẫn hs làm btập 2.
-Gọi hs đọc câu2.
2)So sánh cách thể hiện tình cảm và tình huống thể hiện tình cảm qua 2 bài thơ?
Hđộng3: hdẫn hs trả lời btập 3.
-Gọi hs đọc bt3.
3)So sánh Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh?
Hđộng4: hdẫn hs làm bt4.
-Gọi hs đọc bt4.
4)Chọn những câu mà em cho là đúng nhất?
-đọc
-hs so sánh
-đọc
-hs so sánh
-đọc
-hs so sánh
-đọc
-hs chọn
Bài tập1:
-Nội dung: nỗi lo buồn sâu lắng.
-Hình thức:
+câu1: biểu cảm trực tiếp.
+câu2: biểu cảm gián tiếp (thông qua lối ẩn dụ)
Bài tập 2:
a.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
-Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.
-Trực tiếp.
-Đượm màu sắc hóm hỉnh, ngậm ngùi.
b.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
-Tình cảm được biểu hiện lúc xa quê.
-Gián tiếp.
-Nhẹ nhàng, sâu lắng.
Bài tập3:
-yếu tố giống nhau: đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sống,...
-Màu sắc khác nhau: một bên yên tĩnh, một bên sống động.
-Chủ thể trữ tình: một bên là lữ khách xa xứ, một bên là người chiến sĩ đang làm xong công việc trọng đại với sự nghiệp cách mạng của mình.
-Hai bài thơ có mối quan hệ giữa cảnh và tình rất hoà quyện.
Bài tập4:
Chọn b, c, e.
4. Củng cố:
- Đọc lại một bài thơ mà em yêu thích và cho biết nội dung biểu cảm của nó?
- Tìm hiểu thế nào là tuỳ bút?
5. Dặn dò:
Học thuộc bài.
Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt”
Tuần:
NS:
ND:
Bài 16 : Tiết 69: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
1.Kiến thức:
Ôn tập lý thuyết phần Tiếng Việt.
Thực hành một số bài tập.
Nhận thức được vai trò của tiết học.
2.Giáo dục:
3.Kỹ năng:
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: SGK, SGV, STK, bảng con.
2.Học sinh: SGK, vg, vbs, vbt,.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh?
3.Giảng bài mớI:
a.Lời vào bài:
Các em đã học xong chương trình học kì I phần Tiếng Việt, để làm bài thi tốt hơn, hôm nay, chúng ta sẽ “Ôn tập Tiếng Việt”.
b.Tiến trình hoạt động:
TG
HĐGV
HĐHS
ND
Hđộng1: hdẫn hs vẽ sơ đồ và cho vd
Hđộng2: hdẫn hs giải nghĩa các yếu tố Hán Việt.
-Gọi hs đọc bt2.
-Hãy giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trên?
Hđộng3: kiểm tra phần Lý thuyết về từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ
-Nêu từng câu hỏi theo sgk cho hs trả lời.
Hđộng4: hdẫn hs làm bt4.
-Gọi hs đọc bt4.
-Hãy tìm các thành ngữ thuần việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán việt trên?
-đọc
-hs giải nghĩa
-hs trả lời
-đọc
-hs tìm
1.Vẽ sơ đồ:
2.Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
Bạch: trắng
Bán: nửa
Cư: ở
Dạ: đêm
Đại: lớn
Điền: đất, ruộng
Hồi: về
Hữu: có
Thảo: cỏ,...
3.-Từ đồng nghĩa.
-từ trái nghĩa
-từ đồng âm
-thành ngữ
-chơi chữ
4.Tìm thành ngữ Thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt
-bách chiến bách thắng=trăm trận trăm thắng
-bán tín bán nghi=nửa tin nửa ngờ
-kim chi ngọc diệp=lá ngọc cành vàng
-khẩu phật tâm xà=miệng nam mô, bụng một bồ dao găm
4. Củng cố:
- Liệt kê các loại từ mà em đã học?
- Từ láy là gì?
- Từ ghép là gì?
- Từ đồng nghĩa là gì?
- Từ trái nghĩa là gì?
- Từ đồng âm là gì?
- Thành ngữ là gì?
- Đại từ là gì?
5. Dặn dò:
Học thuộc bài.
Soạn bài “Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) theo câu hỏi ở sgk.
Tuần:
NS:
ND:
Bài 17 : Tiết 70: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
1.Kiến thức:
Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2.Giáo dục:
3.Kỹ năng:
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: SGK, SGV, STK, bảng con.
2.Học sinh: SGK, vg, vbs, vbt,.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của hs.
3.Giảng bài mớI:
a.Lời vào bài:
Trong khi viết, các em thường viết sai. Để khắc phục những lỗi khi viết, hôm nay, chúng ta sẽ “Rèn luyện chính tả”
b.Tiến trình hoạt động:
TG
HĐGV
HĐHS
ND
Hđộng1: hdẫn hs tìm hiểu phần nội dung
-Gọi hs đọc nội dung
Hđộng2: hdẫn hs luyện tập
-Hãy chép lại bài thơ “Tiếng gà trưa”?
-Hãy sửa lỗi mà em viết sai? (âm, dâu, thanh)
-Gọi hs đọc bài tập2.
-Hãy điền vào chỗ trống với từ, âm, dấu thích hợp?
-Hãy đặt câu với từ dành, giành?
-đọc
-hs chép
-hs sửa lỗi.
-đọc
-hs điền
-hs đặt câu
I.Nội dung: sgk
II.Luyện tập:
1.Chính tả ghi nhớ bài thơ “Tiếng gà trưa”
2.Làm các bài tập chính tả:
a.Điền vào chỗ trống:
-+xử_, _sử, _sứ, _xử
+tiểu_, tiểu_, tiểu_, _tiễu.
-+chung_, trung_, _chung, trung_
-_mảnh, _mãnh, mãnh_, mảnh_
b.Tìm từ theo yêu cầu:
-+cá chép, cá chạch, cá trê, cá trích, cá tra,...
+ngẫm nghĩ, chảy xiết,thủ thỉ, tỉ tê,...
-+giả tạo
+dã man
c.-Tôi dành dụm được 5000đ
-Quân ta đã giành được thắng lợi.
4. Củng cố:
- Khi sử dụng từ cần tuân theo những chuẩn mực nào?
5. Dặn dò:
Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
File đính kèm:
- giaoan nguvan7 T1T70.doc