1.Mục tiêu:
- Học sinh biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kỳ.
- Với lòng yêu nước Trương Định không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp.
2. Đồ dùng dạy học-
- Hình ảnh trong SGK. (phóng to in màu).
- Bản đồ hành chính Việt Nam
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 5A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t chính về cuộc bầu cử Quốc hội và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ( QH thống nhất) năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
2. Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp QH khoá VI (1976).
3 . Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
1. Kiểm tra
Gọi 2 HS nêu những nét chính của chiến dịch Hồ Chí Minh và ý nghĩa của chiến dịch này.
Gv nhận xét, đánh giá.
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
Giới thiệu và ghi bảng
HS ghi vở
28-30ph
a. Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI
- Ngày 25/ 4 / 1976 nhân dân ta vui mừng phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước.
b. Những quyết định quan trọng của QH khoá VI:
- Lấy tên nước, chọn quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, chọn thủ đô, bầu Chủ tịch nước, Thủ tường, chính phủ…
c. ý nghĩa
Kể từ đây nước ta có nhà nước thống nhất
GV cho HS đọc thông tin và thảo luận nhóm các ND:
- Thuật lại sự kiện lịch sử ngày 25/ 4 / 1976.
- Tại sao ngày 25/ 4/ 1976 là ngày vui nhất của n.dân ta?
- Nêu rõ không khí của cuộc bầu cử.
GV nhận xét và chốt.
Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm 2: Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì? (tên nước, quy định Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên Sài Gòn - Gia Định).
- Quốc hội còn bầu ra Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, chính phủ.
Những quyết định của kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? (sự thống nhất đất nước).
- Chốt: Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
HS đọc thông tin và thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhópm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS ghi bảng
HS thảo luận nhóm 2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS ghi vở
1 –2 HS nêu
Lớp nhận xét, bổ sung
HS ghi vở
3-5ph
3. C2 – Dặn dò
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học
HS đọc
Rút kinh nghiệm bổsung:…………………………………………………….…………. .
………..……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
Tuần 30 Môn LS tiết 30
Bài dạy: xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
1.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó.
- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lãnh đạo sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt - Xô.
- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Đồ dùng dạy học: - ảnh tư liệu về máy Thủy điện Hòa Bình, BĐ hành chính V. Nam.
3 . Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
1. Kiểm tra
- QH khóa VI đã có những quyết định trọng đại nào?
- Nêu ý nghĩa LS của cuộc bầu cử QH khóa VI
GV nhận xét, đánh giá
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
Giới thiệu và ghi bảng
HS ghi vở
28-30ph
a. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
- Được khởi công xây ngày 6/ 11/ 1979) trên sông Đà hoàn thành năm 1984.
b. Tinh thần làm việc của công nhân và chuyên gia:
Là kết quả của 15 năm lao động sáng tạođầy gian khổ hi sinhcủa hàng nghìn cán bộ, chuyên gia
c. Vai trò:
- Hạn chế lũ lụt.
- Cung cấp điện phục vụ nhân dân
- Là thành tựu to lớn trong xây dung đất nước,
Cho HS đọc SGK và thảo luận: - Nhà máy được chính thức được khởi công xây dựng vào ngày nào? (
- Nhà máy được XD ở đâu?
- Nhà máy được hoàn thành vào năm nào?
GV nhận xét và chốt.
Tiếp tục cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
- Để XD nhà máy Thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động ra sao
Nhận xét về tinh thần lao động của công nhân ở công trường xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình
GV nhận xét và chốt
Nêu vai trò của nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc XD đất nước
Gọi HS phát biểu
GV nhận xét và chốt
GV đọc thêm thông tin cho HS và ghi bảng
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS ghi vở
HS thảo luận nhóm và nêu:làm việc suốt ngày đêm, 35000 người, hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả, trong điều kiện thiếu thốn.
HS nhận xét: tinh thần lao động hăng say, quên tuổi trẻcống hiến tài năng cho đất nước.
HS ghi vở
3-5ph
3. C2 – Dặn dò
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
HS đọc
Rút kinh nghiệm bổsung:……nên yêu cầu HS sư tầm các câu chuyện các di tích, danh nhân tại đất Xuân LA……………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
Tuần 31 Môn LS tiết 31
Bài dạy: lịch sử địa phương
1.Mục tiêu: Giúp HS biết:
Một số di tích lịch sử ở địa phương. Thấy được công lao to lớn của ông cha từ đời xưa.Qua đó thêm yêu quý quê hương mình.
2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm, tư liệu sưu tầm.
3 . Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
1. Kiểm tra
Gọi 2 HS lên bảng nêu:
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dung ở đâu? vào thời gian nào?
- Nêu vai trò, ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện HB.
GV nhận xét, cho điểm.
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
Giới thiệu và ghi bảng
HS ghi vở
28-30ph
1. Một số di tích lịch sử ở địa phương.
2. Những hiểu biết về các di tích lịch sử đó:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : Kể tên các di tích lịch sử ở phường Xuân La mà em biết.
Đại diện từng nhóm trình bày.
GV nhận xét và chốt: Tại Xuân La có một số di tích lịch sử sau: Quán Khai Nguyên; Chùa Tảo Sách; Chùa Vạn Niên; Chùa Thiên Niên , đền Sóc…
GV tiếp tục cho HS thảo luận: Các đền, chùa đó thờ những ai? Họ có công gì đối với đất nước? Nơi đó là nơi ghi lại những dấu tích gì?
Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
GV nhận xét và chốt:
* Quán Khai Nguyên: Là nơi có nhiều gạch cổ, câu đối, chữ cổ, tương truyền đây là nơi ngắm cảnh sông Thiên Phù, thưởng thơ của các vương tôn công tử khi ngồi tại quán này….
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày.
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Quán La Sở là nơi người Chăm ở từ xưa ( theo Đất nước ta của Hoàng Đạo Thuý chủ biên).
…………………
3-5ph
3. C2 – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm bổsung:…………………………………………………….…………. .
………..……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
Tuần 32 Môn LS tiết 32
Bài dạy: lịch sử địa phương
1.Mục tiêu: Giúp HS biết:
Một số di tích lịch sử ở địa phương. Thấy được công lao to lớn của ông cha từ đời xưa.Qua đó thêm yêu quý quê hương mình.
2. Đồ dùng dạy học: GV giới thiệu một số di tích . (nếu có điều kiện cho hS đi tham quan di tích lịch sử)
3 . Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
1. Kiểm tra
Kể các di tích lịch sử ở địa phương em?
Em đã làm gì để góp phần giữ gìn, tôn tạo các khu di tích đó?
GV nhận xét, đánh giá
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
Giới thiệu và ghi bảng
HS ghi vở
28-30ph
Đi thăm di tích đền Sóc
GV nêu yêu cầu cuộc thăm quan di tích đền Sóc.
Khi đi chú ý tìm hiểu xem:
- Ngôi đền Sóc thờ ai?
- Gắn với truyền thuyết gì?
- Hiện trạng của ngôi đền so với trước kia ra sao?
- Cấu trúc của ngôi đền có gì đặc biệt?
- Kiến trúc của đền ra sao?
- Hoa văn, hoạ tiết trang trí nào là chủ đạo?
- Ngày hội của đền vào ngày nào hằng năm?
- Trong ngày hội thường có những cuộc vui gì?
Nêu có điều kiện GV đề nghị cụ Từ của đền nói chuyện cho HS nghe để HS thấy rõ hơn truyền thống tốt đẹp của địa phương.
Nêu cảm nghĩ của em sau khi đi tham quan di tích ở địa phương?
HS dưới sự HD của GV chú ý nghe, quan sát và nêu các câu trả lời
Sau giờ học , HS nêu cảm nghĩ của mình về di tích đền Sóc.
3-5ph
3. C2 – Dặn dò
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học
HS đọc
Rút kinh nghiệm bổsung:…………………………………………………….…………. .
………..……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm
Tuần33 Môn LS tiết 33
Bài dạy: Ôn tập: lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
1.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
2. Đồ dùng dạy học: - ảnh tư liệu , bản đồ hành chính Việt Nam.
3 . Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
1. Kiểm tra
Gọi 2 HS nêu cảm nghĩ của mình về di tích đền Sóc.
GV nhận xét, đánh giá.
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
Giới thiệu và ghi bảng
HS ghi vở
28-30ph
3-5ph
3. C2 – Dặn dò
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học
HS đọc
Rút kinh nghiệm bổsung:…………………………………………………….…………. .
………..……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm
Tuần 15 Môn LS tiết 15
Bài dạy:
1.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-
2. Đồ dùng dạy học:
3 . Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
1. Kiểm tra
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
Giới thiệu và ghi bảng
HS ghi vở
28-30ph
3-5ph
3. C2 – Dặn dò
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học
HS đọc
Rút kinh nghiệm bổsung:…………………………………………………….…………. .
………..……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm
Tuần 15 Môn LS tiết 15
Bài dạy:
1.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-
2. Đồ dùng dạy học:
3 . Hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
1. Kiểm tra
2 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
Giới thiệu và ghi bảng
HS ghi vở
28-30ph
3-5ph
3. C2 – Dặn dò
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học
HS đọc
Rút kinh nghiệm bổsung:…………………………………………………….…………. .
………..……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- LS.DOC