Giáo án môn Lịch sử khối 4 - Tuần 1 đến Tuần 20

I/ Mục tiêu :

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.

- Biết được một số yếu tố trên bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.

II/ Đồ dùng dạy - học :

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam

- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử khối 4 - Tuần 1 đến Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt) I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm gỗ, .... - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnhvề nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1/ Bài cũ:- ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? -Nêu thứ tự các công việc trong quá trình SX lúa gạo của người dân ở ĐBBB? 2. Bài mới: Ghi đề Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐBBB? Khi nào một làng trở thành làng nghề? kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? -Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? Hoạt động 2. Quá trình tạo ra 1 sản phẩm gốm Quan sát các hình vẽ về SX gốm nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm? *GV nhận xét và nói thêm quy trình SX gốm Hoạt động 3. Chợ phiên Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? 3. Củng cố- dặn dò Xem bài Thủ đô Hà Nội - 2 học sinh trả lời. -Hoạt động nhóm -..có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo tạo nên những sản phẩm nổi tiếng như lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát tràng - Những nơi nào nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề . Mỗi làng nghề chuyên làm một loại hàng thủ công - người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân - Hoạt động nhóm đôi - HS qs trả lời -Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là những sản phẩm ở địa phươngđến chợ mua và bán. HS đọc ghi nhớ Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Địa lý : Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu: - Nêu tên một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hà Nội. - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ. - Hà Nội là trung tâm chính trị, Kinh tế, Văn hoá, Khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên lược đồ. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ: Hành chính giao thông Việt Nam, III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1/ Bài cũ: Nêu nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 2/ Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1 : Hà Nội- Thành phố lớn ở Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ - Chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội. + Hà Nội giáp với những tỉnh nào? + Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào? Từ nơi em ở đến Hà Nội bằng những đường giao thông nào? kết luận ghi bảng. Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Học sinh trao đổi nhóm 2 theo 2 bước: Thủ đô Hà Nội còn có tên là? Đến nay Hà Nội đã được bao nhiêu tuổi? Khu phố cổ có đặc điểm gì ? - Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội? Hoạt động 3.Hà Nội, Trung tâm chính trị, Văn hóa, Khoa học và Kinh tế lớn của cả nước + Trung tâm chính trị. + Trung tâm Kinh tế. + Trung tâm Văn hóa- Khoa học. + Kể tên 1 số Trường Đại học, Viện Bảo tàng ở Hà Nội. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK 3. Củng cố-dặn dò - Bài sau : Thành phố Hải Phòng. - 2 học sinh lên trả lời. - Học sinh quan sát bản đồ và chỉ. -Thái nguyên, Bắc giang, Bắc Ninh, hưng yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc -..đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không - Học sinh trả lời - 2 học sinh cùng bàn thảo luận quan sát SGK và tranh sưu tầm và ghi phiếu học tập. Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đại La. 995 năm. Gồm các phường làm nghề Thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm. Nhà thấp, mái ngói,kiến trúc cố kính. Nhỏ chật hẹp,yên tĩnh -HS kể- Học sinh thảo luận nhóm 4. - Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao nhất - có các nhà máy công nghiệp, thương mại, giao thông lớn -có viện nghiên cứu viện Bảo tàng- Đại học Quốc gia. -Văn Miếu - Quốc tử giám, bảo tàng thư viện - 2 học sinh đọc. Tuần 17, Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Địa lí : ÔN TẬP Mục tiêu - Hệ thống hóa những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. II. Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống, các câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB A.Bài cũ: - Hãy nêu một số đặc điểm về thủ đô Hà Nội ? - Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học? B. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn vùng núi và trung du. -Dãy Hoàng Liên Sơn: Nêu đặc điểm của HLS ? Kể các dân tộc sống ở HLS và cách sống của họ?. - Trung du Bắc Bộ: Mô tả vùng trung du bắc bộ?Trung du bắc bộ thích hợp trồng cây gì? - Tây Nguyên : Tây nguyên có những cao nguyên nào?Kể tên một số dân tộc sống ở TN? - Thành phố Đà Lạt : Đà lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? Tại sao ở Đà Lạt có nhiều hoa,quả, rau xứ lạnh? Hoạt động 2: Ôn vùng đồng bằng Đồng bằng Bắc Bộ:Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Hoạt động 3: Củng cố: GV cho HS bốc thăm trả lời các câu hỏi ôn tập 1. Kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ ? 2. Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ? 3. Mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? 4. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây gì ? 5. Kể tên các cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên 6. Việc trồng cây CN và chăn nuôi ở Tây Nguyên có những thuận lợi khó khăn gì ? 7. Thành phố Đà Lạt có những điều kện thuận lợi gì để trở thành 1 thành phố du lịch nghỉ mát ? 8. Mô tả những đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ? C. Củng cố- dặn dò GV nhận xét tiết học HS xem lại bài để kiểm tra học kỳ 1 HS trả lời Hoạt động nhóm Hoạt động cả lớp - HS bốc thăm trả lời câu hỏi, củng cố bài học. Tuần 18 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2009 Địa lí : Kiểm tra Đề ra : 1) Nêu đặc điểm của HLS ? Kể các dân tộc sống ở HLS và cách sống của họ?. 2) Mô tả vùng trung du bắc bộ?Trung du bắc bộ thích hợp trồng cây gì? 3) - Đồng bằng Bắc Bộ:Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 4)Tây nguyên có những cao nguyên nào?Kể tên một số dân tộc sống ở TN? 5) Đà lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ? Tại sao ở Đà Lạt có nhiều hoa,quả, rau xứ lạnh? Tuần 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Địa lý Thành phố Hải Phòng I Mục tiêu: - Nêu được một số dặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng : + Vị trí : ven biển, bên bờ sông cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tài, trung tâm du lịch.,....... - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy và học: Lược đồ thành phố HP III/ Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Bài cũ: nhận xét tiết kiểm tra 2.Bài mới: Hoạt động 1: Chỉ vào bản đồ vị trí của thành HP. Qs hình 1, Chỉ vị trí của HP trên lược đồ và cho biết HP giáp tỉnh nào? Cho biết từ HP có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại giao thông nào? Hoạt động 2 HP có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để trở thành một cảng biển? Quan sát tranh ảnh, mô tả hoạt động của cảng HP? So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào? Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP Gv kết luận HP có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch? GV chốt ý .Củng cố - dặn dò: Kể tên một số đ k để HP trở thành một cảng biển, trung tâm du lịch? Chuẩn bị bài Đồng bằng bắc Bộ HS thực hiện. HP nằm ở phía đông bắc ở ĐBBBộ. Phía bắc tỉnh quảng Ninh Nam: tỉnh Thái Bình.Tây: Tỉnh Hải Dương Đông: biển đông Đường sông, đường bộ, đường hàng không Vị trí HP: nằm bên bờ sông Cấm, cách biển 20 km Nhiều cầu tàu lớn nên dễ cập bến Nhiều bãi rộng và kho để chứa hàng Nhiều phương tiện nên phục vụ cho việc bốc dỡ, chuyên chở hàng Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến.Tiếp nhận , vận chuyển một khối lượng hàng hoá lớn Làm việc cả lớp Chiếm vị trí quan trọng nhất Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng Xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng Làm việc theo nhóm Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2010 Địa lý Đồng bằng Nam Bộ I Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. - ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ,đồng bằng có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ. - QS hình, tìm, chỉ vị trí và kể tên một số sông lớn của ĐBNB : sông tiền, sông Hậu. II/ Đồ dùng dạy và học: III/ Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 1.Bài cũ: HP có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để trở thành một cảng biển? Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP 2.Bài mới: Hoạt động 1: 1. Đồng bằng lớn nhất nước ta ĐBNB nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ? ĐBNB có những đặc điểm gì tiêu biểu ? Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Nêu đặc điểm sông Mê Công ? Vì sao nước ta lại có tên là Cửu Long Chỉ vị trí sông Mê Công, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,...trên bản đồ. - Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông ? - Sông ở ĐBNB có tác dụng gì ? - Để khắc phục tình trạng thếu nước ngọt vào mùa khô, người dân ở nơi đây đã làm gì. Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố - dặn dò:Bài sau: Người dân ở ĐBNB 2 HS trả lời HS thực hiện. Làm việc cả lớp ... nằm ở phía nam của đất nước. .. do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. Đặc điểm : diện tích lớn gấp 3 lần ĐBBB; địa hình có nhiều vũng trũng dễ ngập nước; đất phù sa màu mỡ, còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. Là một con sông lớn trên thế giới, ..... ... vì sông Tiền và sông Hậu do 2 nhành đổ ra biển nên có tên Cửu Long. Làm việc cá nhân Vì qua mùa lũ đồng bằng được bối đắp thêm 1 lớp pù sa màu mỡ. Cung cấp nướccho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô. Người dân đào nhiều kênh rách nối với các con sông. 2 HS đợc ghi nhớ

File đính kèm:

  • docDIA LI 4 Tuan 1 20.doc
Giáo án liên quan