I/ Mục đích, yêu cầu
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chủ giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II/ Chuẩn bị: –Bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam
–Lược đồ trang 8 phóng to
III/ Các hoạt động dạy - học
GV giới thiệu bài học (Giới thiệu theo nội dung của bài)
1 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử khối 4 - Bài 2: Làm quen với bản đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
_____LỊCH SỬ _____
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I/ Mục đích, yêu cầu
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chủ giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II/ Chuẩn bị: –Bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam
–Lược đồ trang 8 phóng to
III/ Các hoạt động dạy - học
GV giới thiệu bài học (Giới thiệu theo nội dung của bài)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Sử dụng bản đồ
vGV treo bản đồ lên bảng lớp và yêu cầu HS:
+Nêu tên bản đồ? Tên đó cho ta biết điều gì?
+Dựa vào chú giải đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam
vGV kết luận : như sách G.Viên
Hoạt động 2: thực hành
vHS làm việc theo nhóm các bài tập a, b
+Đại diện nhóm trình bày trước lớp
+GV kết luận (Nhóm đã làm đúng chưa, thiếu sót chỗ nào)
vGV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng lớp.
+HS lên đọc tên và chỉ các hướng trên bản đồ
+HS chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ
+Nêu những tỉnh giáp với tỉnh của mình
+GV theo dõi uốn nắn HS.
==>HS nhắc lại ghi nhớ
HS trả lời câu hỏi, nếu trả lời sai GV gọi HS khác trả lời lại hoặc bổ sung.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
HS mở SGK trang 8 đọc thầm và suy nghĩ làm bài.
Đại diện nhóm trình bày nếu chưa đầy đủ thì nhóm khác bổ sung
HS thực hiện các yêu cầu của GV, nếu HS thực hiện sai thì mời HS khác bổ sung hoặc nói lại
IV/ Củng cố, dặn dò
Học bài ở nhà và chuẩn bị "Nước Văn Lang"
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- Bai_2.doc