Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc

I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :

 -Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ .

 -Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với nhân dân ta .

 -Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc .

II.Chuẩn bị :

 PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:LỊCH SỬ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : -Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ . -Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB đối với nhân dân ta . -Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc . II.Chuẩn bị : PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : +Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? +Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó? -GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi tựa . b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động cá nhân : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khiTriệu Đàcủa người Hán” -Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ? -GV phát PBT cho HS và cho 1 HS đọc . -GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ : -GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. Nhận xét , kết luận . *Hoạt động nhóm: - GV phát PBT cho 4 nhóm.Cho HS đọc SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa . -GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) : Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Kn hai Bà Trưng . Năm 248 Kn Bà Triệu . Năm 542 Kn Lý Bí . Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục . Năm 722 Kn Mai .T .Loan . Năm 766 Kn Phùng Hưng . Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ . Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ Năm 938 C thắng B. Đằng . -GV cho HS thảo luận và điền tên các cuộc kn. -Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung . -GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm , các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân tộc ta . 4.Củng cố : -Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung . -Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm những gì ? -Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ? 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng" -3 HS trả lời -HS khác nhận xét bổ sung . -HS lắng nghe. -HS đọc. -1 HS đọc. -HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp . -HS khác nxét , bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và điền vào . -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -2 HS đọc ghi nhớ . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS cả lớp . Tiết 3 : ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I.Mục tiêu : -Qua bài này HS biết mô tả được vúng trung du Bắc Bộ . -Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ . -Nêu được qui trình chế biến chè . -Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức . -Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây . II.Chuẩn bị : -Bản đồ hành chính VN. -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS chuẩn bị tiết học . 2.KTBC : -Người dân HLS làm những nghề gì ? -Nghề nào là nghề chính ? GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải : *Hoạt động cá nhân : GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ như sau : -Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau : +Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ? +Các đồi ở đây như thế nào ? +Mô tả sơ lược vùng trung du. +Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ . -GV gọi HS trả lời . -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời -GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du. 2/.Chè và cây ăn quả ở trung du : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau : +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? +Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? +Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí tự nhiên VN . +Em biết gì về chè Thái Nguyên ? +Chè ở đây được trồng để làm gì ? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? +Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè. -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi . -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3/.Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp: * Hoạt động cả lớp: GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc . -Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau : +Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống , đồi trọc ? +Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ? -GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây : Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng ; cần phải bảo vệ rừng , trồng thêm rừng ở nơi đất trống . 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài trong SGK . -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ . -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ . 5. Dặn dò: -Dặn bài tiết sau :Tây Nguyên . -Nhận xét tiết học . -HS cả lớp . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh . -HS trả lời . -HS nhận xét ,bổ sung. -HS lên chỉ BĐ . -HS thảo luận nhóm . -HS đại diện nhóm trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh . -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung. + vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi , -HS lắng nghe . -2 HS đọc bài . -HS trả lời . -HS cả lớp .

File đính kèm:

  • docich sudia ly tuan5.doc
Giáo án liên quan