Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 28

I. Mục đích, yêu cầu

* HS cả lớp:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ 85 tiếng/ phút)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng/ phút).

II. Đồ dùng dạy – học

- Phiếu ghi tên các bài TĐ từ Tuần 19 =>T27. VBTTV4 tập 2.

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 * Bài 2 (148) * Bài 3 (148) Bài giải Tổng số học sinh lớp 4 A, 4B: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi học sinh trồng được: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4 A: 5 x 34 = 170 (cây). Số cây lớp 4B trồng: 330 – 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A:170 cây, 4 B = 160 (cây). 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét kết quả làm bài tập của HS (Khen ngợi HS có bài làm tốt; trình bày bài có tiến bộ ) - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. Luyện từ và câu Đ 56 kiểm tra: đọc- hiểu- luyện từ và câu I. Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, KN giữa HKII (nêu ở T1, ôn tập). II. Đồ dùng dạy – học - Đề KT và SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, Đề bài: A. HS đọc bài: “Chiếc lá” (SGK T98). B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây * Đáp án: Câu 1: ý c Câu 5: ý c Câu 2: ý b Câu 6 :ý c Câu 3: ý a Câu 7: ý c Câu 4: ý c Câu 8: ý b b. HS làm bài. - HS làm bài vào vở kiểm tra: GV quan sát, nhắc nhở HS hoàn thành bài. 4. Củng cố- dặn dò. - GV thu bài để chấm, nhận xét tiết kiểm tra. Về nhà xem trước bài kiểm tra T8. Kĩ thuật Đ 28 lắp cái đu (t2) I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. * HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dùng dạy- học - Mẫu cái đu. Bộ lắp ghép kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định. 2. Kiểm tra: ? Nêu các bước lắp cái đu? 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c T2. b, Các hoạt động. ã HĐ1: HS thực hành lắp cái đu. - HS chọn đúng, đủ số lượng chi tiết xếp vào nắp hộp. => GV kiểm tra số chi tiết của HS. - HS thực hành lắp từng bộ phận và hoàn thành sản phẩm cái đu. ã HĐ2: Đánh giá sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm đôi. - HS, GV đánh giá, xếp loại sản phẩm của HS. => Khen ngợi HS có sản phẩm hoàn thành tốt, nhanh nhất. * HS tháo chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức thực hành và kết quả thực hành của HS. - Về nhà chuẩn bị bài sau: “Lắp xe nôi”. Mĩ thuật Đ 28 vẽ trang trí: trang trí lọ hoa I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích. * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Đồ dùng dạy- học - Mẫu lọ hoa (hình dáng, kích thước, trang trí khác nhau) - Bài vẽ HS. Hình gợi ý vẽ. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động dạy- học. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: Quan sát, nhận xét. - HS quan sát 3 bình hoa (vật thật) kích thước, hình dáng, cách trang trí, màu sắc khác nhau. H: Em nhận xét gì về hình dáng, kích thước, cách trang trí của 3 lọ hoa? H: Lọ hoa làm bằng chất liệu gì? H: Lọ hoa có những bộ phận nào?( miệng, cổ, thân, đáy). ã HĐ2: HD vẽ và trang trí. - GV treo hình gợi ý => HDHS vẽ. - GVHD và thực hành trên bảng lớp, lưu ý cách trang trí và vẽ màu. - HS quan sát bài vẽ HS năm trước. ã HĐ3: HS thực hành vẽ. - HS chọn và vẽ lọ hoa theo ý thích. GV quan sát HDHS hoàn thành bài bài vẽ. ã HĐ4: Trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm vẽ theo nhóm đôi. - GV nhận xét bài vẽ có sáng tạo. Y/c HS trình bày ý tưởng bài vẽ. 1.Quan sát, nhận xét. 2. Cách vẽ. 3. Thực hành. 4. Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà tự chọn và vẽ một lọ hoa khác. - Chuẩn bị bài Tuần 29. Địa lí Đ 28 Người dân và HĐsx của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi,đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, * HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân đồng bằng duyên hải miền Trunglại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. II. Đồ dùng dạy- học - Bản đồ dân cư VN. Kẻ khung hình cho mục 2. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Vì sao khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDH miền Trung lại có sự khác nhau? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài ã HĐ1: Làm việc cả lớp. - 1 HS đọc P1 trong SGK. H: Vì sao ở ĐBDH miền Trung dân cư tập trung đông đúc? Dân tộc nào là chủ yếu ở ĐBDH miền Trung? - GV treo bản đồ dân cư VN. H: Sự phân bố dân cư giữ vùng biển và núi Trường Sơn có gì khác nhau? ã HĐ2: Thảo luận cặp đôi. - HS quan sát H1 => H8 htảo luận câu hỏi và hoàn thành bảng. - HS nối tiếp nhau lên bảng điền tên HĐ, sản xuất. - Các nhóm bổ sung hoàn thiện. - HS đọc lại bài hoàn chỉnh. * HS đọc bảng số liệu (T140) H: Vì sao ĐBDH miền trung có các hoạt động sản xuất này? * GV khắc sâu ND bài như bài học. - 2 HS đọc bài học trong SGK. 1. Dân cư tập trung khá đông. - Điều kiện sinh hoạt và hoạt động sản xuất thuận lợi. - Các dân tộc: Kinh, Chăm, Hoa, Khơ- me. 2. Hoạt động sản xuất của người dân. Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Ngành khai thác lúa mía gia súc (bò) Đánh bắt cá, tôm Làm muối 3. Bài học: SGK (T140). 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập và kết quả sau tiết học. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toán Đ 140 luyện tập I. Mục tiêu - * HS cả lớp: - HS giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng,tỉ của hai số đó” theo các bước. - Làm đúng B1, 3 * HS khá, giỏi: Làm thêm B2, 4. II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. kiểm tra: Không. 3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * B1: HS đọc đề, lớp đọc thầm. H: Xác địnhu tổng- tỉ trong bài toán? H: Em hiểu ntn về câu: đoạn thứ nhất dài gấp 3 lần đoạn thứ hai? - HS làm bài 1 vào vở, trên bảng. - GV chữa bài làm HS. * B2: HS đọc đề, xác định tổng- tỉ. Từ giải và nêu kết quả. * B3: HS đọc đề xác định tổng, nêu ý hiểu và cách tìm tỉ số. - HS tự giải bài toán vào vở => 1 HS lên bảng giải. - GV nhận xét bài làm HS. * B4: 2 HS đặt đề toán. - GV chọn đề toán hợp lí. HS phân tích, nhận xét. - HS tự giải và so sánh kết quả với bạn. - GV nhận xét, bổ sung. * Bài 1 (149) Theo đề toán ta có sơ đồ: Đoạn 1: Đoạn 2: Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m Đoạn 2: 7 m * Bài 2 Đáp số: 4 bạn trai 8 bạn gái * Bài 3 (149) Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé: Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé: Tổng số phần bằng nhau: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 * Bài 4 (149) 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét kết quả làm bài của HS (Khen ngợi HS có bài làm tốt). Về nhà luyện bài trong VBT. Làm trước bài 1, 2 (149). Khoa học Đ 56 ôn tập: vật chất và năng lượng (T2) I. Mục tiêu * HS ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết ôn tập. b, Các hoạt động. ã HĐ1: TC: Đố bạn chứng minh được. * MT: Củng cố cho HS kiến thức về chủ đề “Vật chất và năng lượng” và các KN quan sát, thí nghiệm. * Cách tiến hành: - 3 nhóm tham gia TC: Đố bạn chứng minh được. - Từng nhóm đưa ra câu đố theo các lĩnh vực GV chỉ định nhóm, nhóm khác nghe và trả lời. (Mỗi câu trả lờiđược 5 điểm). Sau trò chơi nhóm nào dành nhiều điểm sẽ thắng cuộc. VD: ? Nêu dẫn chứng nước không có hình dạng nhất định? ? Nêu dẫn chứng ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt? H: KK có thể bị nén lại, giãn ra, nêu dẫn chứng? H: Vì sao bóng của ta thay đổi trong ngày (sáng, trưa, chiều)? H: Thí nghiệm H4, H5, H6 cho biết điều gì? - GV tổng kết TC => Khen ngợi nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Về nhà chuẩn bị bài sau, chủ đề: Thực vật và động vật. Tập làm văn Đ 56 kiểm tra: chính tả- tập làm văn I. Mục tiêu - Kiểm tra (Viết), theo mức độ cần đạt về KT, KN giữa HKII: - Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết 85 tiếng/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ ba phần (MB, TB, KB), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy- học - Đề bài. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: HS kẻ điểm, lời phê trong VKT. 2. Bài mới: a, Đề bài: A. Chính tả: Như SGK (T100) B. Tập làm văn: Như SGK (T100) b, HS làm bài. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài. 3. Củng cố- dặn dò. - GV thu bài KT. Nhận xét, khen ngợi HS. Về nhà chuẩn bị bài Tuần 29. Thể dục Đ 56 Môn thể thao tự chọn- Trò chơi: Trao tín gậy I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây và dụng cụ để tổ chức trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS xoay các khớp, ôn các động tác của bài thể dục. - Thi nhảy dây. * Môn tự chọn: Ném bóng GV làm mẫu kết hợp giải thích tư thế cầm bóng và chuẩn bị. * Trò chơi: Trao tín gậy GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi. - Cho cả lớp chơi thử, sau đó chơi chính thức. - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: 1-2 phút . 1. Phần mở đầu. 2. Phần cơ bản. a) Môn tự chọn: Ném bóng - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị. - Ngắm đích, ném. b) Trò chơi vận động. Trao tín gậy 3. Phần kết thúc. Phần kí duyệt của ban giám hiệu ....

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 28.doc
Giáo án liên quan