Giáo án môn Lịch sử 4 - Nhà Lý rời đô ra Thăng Long

I.MỤC TIÊU:

-Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng nhân dân không khổ vì ngập lụt.

-Biết được vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sang lập vương triều Lý,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ hành chính Việt Nam

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Nhà Lý rời đô ra Thăng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ: L4 NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG Tuần 11 I.MỤC TIÊU: -Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng nhân dân không khổ vì ngập lụt. -Biết được vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sang lập vương triều Lý,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: 2.Giảng bài mới: * Hoạt động 1: GV giới thiệu Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là ngườicó tài, có đức. Khi Lê Long Đỉnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đấy. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV treo bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam. -Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? -GV : Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thái Tổ đổi tên nước là Đại Việt. -Thăng Long: Rồng bay lên.Đại Việt: Nước Việt to lớn. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? GV kết luận 3. Dặn dò: - Học thuộc bài. - Bài sau : Chùa thời Lý. 3 HS lần lượt trả lời . - HS đọc thầm phần chữ nhỏ SGK -HS tìm vị trí của kinh đô Hoa Lư và thành Đại La ( Hà Nội) trên bản đồ. - HS đọc thầm đoạn: “Mùa xuân 1010 màu mỡ này” để lập phiếu so sánh. ND SSánh Hoa Lư Đại La - Vị trí -Địa thế - Không phải trung tâm. - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. - Trung tâm đất nước. - Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. - Cả lớp suy nghĩ trả lời: vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng nhân dân không khổ vì ngập lụt. - HS lắng nghe. - Xây dựng nhiều lâu đài,cung điện,đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố,nhiều phường.

File đính kèm:

  • docSử4-Tuan11.doc