Giáo án môn Lịch sử 4 - Họa kì I

I.MỤC TIÊU:

 - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt

 Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến

 buổi đầu thời Nguyễn.

 - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất

 nước Việt Nam.

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Họa kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngăn chặn trước những hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ. Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” GV giải thích bốn câu thơ trong SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV đưa cho mỗi nhóm khung của bảng thống kê + Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? -Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. Củng cố - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 rồi rút về” HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến Các nhóm thảo luận rồi điền vào ô phản ánh tương quan lực lượng giữa ta & địch trước & sau khi nghe bài thơ “Thần” Đại diện nhóm báo cáo Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận & hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước. -HS kể Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ; về cơ bản , nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước , luật pháp và quân đội – đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan , vua với dân rất gần gũi nhau . - Trình bày được các sự kiện trong bài học . - Tự hào về lịch sử nước nhà . II.CHUẨN BỊ: Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng & Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân HS đọc SGK, trả lời + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm + Dưới thời nhà Trần, chính sách quân đội đã được quan tâm như thế nào? Vì sao? + Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời nhà Trần? Vì sao? Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan & dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhà Trần & việc đắp đê. Cuối thế kỉ XII, nhà Lí suy yếu, triều đình lục đục , đời sống nhân dân cơ cực, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Trần Thủ Độ tìm cách cho Lí Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Lí ra đời từ đây. HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo. Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến thỉnh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua & các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (Tích hợp: GD BVMT) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ, năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con song lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. *GD BVMT: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II.CHUẨN BỊ: Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nhà Trần thành lập Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân + Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? + Em hãykể tóm tắt một chuyện về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc xem qua các phương tiện thông tin đại chúng? GV kết luận Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV chia 4 nhóm cho HS thảo luận + Nhà Trần có chủ trương tích cực gì để phòng chống lũ lụt? + Thời nhà Trần đã xây dựng được hệ thống đê như thế nào? + Tác dụng của hệ thống đê đó đối với khối đại đoàn kết toàn dân? + Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? GV nhận xét GV giới thiệu đê Quai Vạc Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Em hãy tìm trong bài các sự kiện nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? + Ngày nay ngoài việc đắp đê chúng ta cần phải làm gì nữa để chống lũ lụt? + Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? GV nhận xét, chốt ý: Nhà Trần quan tâm & có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp HS nêu HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I.MỤC TIÊU: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). II.CHUẨN BỊ: -Tranh giáo khoa về cảnh các bô lão đồng thanh hô “Đánh” & cảnh Thoát Hoan trốn chạy -Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm -HS đọc SGK và thảo luận + Thế của quân xâm lược Nguyên Mông? + Thái độ của vua tôi & quân dân nhà Trần đối với bọn xâm lược? GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi + Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận dụng những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần chúng vào xâm lược nước ta? + Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản -GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhà Trần suy tàn Rất mạnh, tung hoành Á – Âu Trần Thủ Độ: “Đầu tôi chưa rơi đừng lo” Trần Hưng Đạo: “Dù trăm xin làm” Các bô lão đồng thanh: “Đánh” Quân lính: “Sát thát” Lần 1 + 2: Dùng kế vườn không nhà trống, bỏ ngỏ kinh thành, bất ngờ đánh úp quân giặc. Lần 3: đánh đường rút lui trên sông Bạch Đằng. Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương đạn dược & lương thực của chúng ngày càng thiếu -HS kể Lịch sử ÔN TẬP LỊCH SỬ I.MỤC TIÊU: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các gia đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1 : Trò chơi Hái hoa dân chủ - GV làm phiếu mỗi phiếu ghi nội dung câu hỏi từ “Buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến Nước Đại Việt thời trần” -HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi trong phiếu. - Cho điểm nhận xét ghi điểm -HS lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó . -HS khác nhận xét Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và kể về một nhân vật lịch sử hay một sự kiện lịch sử mà em thích, từ “Buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến Nước Đại Việt thời trần” - GV nhận xét, cho điểm theo nhóm, các cá nhân xuất sắc . -GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhà Trần suy tàn -Các nhóm thảo luận và kể lại. -Nhóm khác nhận xét

File đính kèm:

  • docLICH SU 4 HKI.doc
Giáo án liên quan