I. Mục tiêu :
Học song bài này, HS biết :
Vào thế kỉ thứ XVI-XVII nước ta nổi lên ba đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
3 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử : Tuần 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I. Mục tiêu :
Học song bài này, HS biết :
Vào thế kỉ thứ XVI-XVII nước ta nổi lên ba đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ:
GV nêu 3 câu hỏi trong SGK
2/ Bài mới:
Hoạt động1:Vào thế kỉ XVI- XVII nước ta nổi lên 3 đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Gv tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
Y/c một số học sinh đại diện báo cáo kết quả.
GV thu phiếu bài tập chấm bài nhận xét.
Hoạt động 2:Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII
Gv cho HS đọc bài sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
GV giảng thêm : Vào thế kỉ XVI-XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đàng trong rất phát triển tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, cũng rất phát triển.
3.Củng cố, dặn dò:
Y/C làm vở bài tập
Chuần bị bài sau.
2 Học sinh lên bảng trả lời
HS làm phiếu bài tập.
HS đại diện lên trình bày, 3 em, mỗi em báo cáo một thành thị.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán.
Cả lớp làm
Đọc kết quả bài làm
Lịch sử : Tuần 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu :
Học song bài này, HS biết :
Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tay Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ VN
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ:
GV nêu 2 câu hỏi cuối bài
2/ Bài mới:
Hoạt động1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh
Đọc bài SGK, trao đổi nhóm đôi
-Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào? Ai chỉ huy?
-Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ như thế nào?.
-Sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?
Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ như thế nào?
Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến công ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
Chốt ý
Hoạt động 2:Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
Tổ chức cho HS thi kể những mẫu chuyện, tài liệu đã sưu tầm về Nguyễn Huệ
*Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là: Người anh hùng áo vải
Đọc bài SGK
3.Củng cố, dặn dò:
Y/C làm vở bài tập
Chuần bị bài sau.
2 Học sinh lên bảng trả lời
Hai em trao đổi
Trình bày ý kiến. Lớp nhận xét
1786. Nguyễn Huệ chỉ huy.
Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh đứng ngồi không yên bàn kế giữ kinh thành.
Một viên tướng quả quyếtđợi đánh.
Quân Trịnh sợ hãi, không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
HS thi đua kể
Đọc nội dung bài học.
File đính kèm:
- 27.doc